cau tiep theo noi o phan binh luan
Cổ gì dài nhất?
cau tiep theo noi o phan binh luan
Cổ gì dài nhất?
tìm lỗi xai chính tả trong cả bài thơ sau
níck thì nhìu,tên thì ứt.bao nhiêu công sức,phá đập đến nứt
1.Cho tôi đồ ăn thì tôi sống, cho tôi nước thì tôi chết. Tôi là ai?
2.Tôi chu du khắp thế giới nhưng tôi vẫn nằm im một chỗ. Tôi là ai?
các bạn trả lời giùm mik với nha
Con gì mang được cả miếng gỗ lớn nhưng không mang được hòn sỏi?
Con kiến bò lên tai con voi nói gì với con voi mà con voi nằm lăn ra chết ngay tức khắc?
Một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người một bát. Mỗi bát phở có giá là 10 ngàn đồng. Vậy họ phải trả bao nhiêu tiền.
THI NHẠC - Các con đã đến đủ chưa? – Giáo sư Vàng Anh hỏi giọng trang nghiêm khác hẳn. Hôm nay, một ngày đáng ghi nhớ, sau bao năm dốc toàn tâm lực dạy dỗ, giờ đây ông sẽ thấy kết quả của mình. Giáo sư nghe tim đập hồi hộp. Nhưng hồi hộp hơn là những người trước mặt ông kia. - Ve Sầu, anh lên đi! Một chàng trai mặc áo măng tô trong suốt đầy vẻ tự tin đứng dậy, đôi mắt lấp lánh nhìn khắp lượt. - Hãy trình bày tác phẩm tốt nghiệp của anh. - Vâng, thưa giáo sư. Đây là bản “Giao hưởng mùa hạ”. Mọi người nín thở. Và lập tức, ngay sau đấy, gian phòng tràn ngập mênh mang một âm thanh sáng chói. Tiếng vi-ô-lông réo rắt, tiếng cờ-la-ri-nét trong sáng, xen-lô ấm áp, kèn co chói lên từng khúc gây hiệu quả đột ngột khá tốt. Trước mắt giáo sư là màu hoa phượng đỏ rực, nắng sáng trắng với bầu trời xanh mênh mông. Bên hàng giậu, hoa mướp vàng và những đàn ong rù rì. Thoảng mùi hoa thiên lý trong những cơn gió và cảm giác mát rượi của miếng dưa hấu như miếng trăng vàng. - Ôi, tuyệt quá! – Ai đó không kìm được, thốt lên đầy thán phục. Một trăm phút tôi qua, Ve Sầu đã trình diễn xong, giáo sư vẫn ngồi ngây ra, sực nhớ: - Thôi được rồi, anh về chỗ. Ông cúi ghi điểm, mắt hấp háy sau kính trắng, cố tỏ vẻ bình thản nhưng giọng đã khản đi vì xúc động. Theo Nguyễn Phan Hách |
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo các yêu cầu dưới đây.
1. Câu chuyện trên kể về việc gì?
A. Một buổi thi nhạc.
B. Giáo sư Vàng Anh chấm bài thi.
C. Một buổi biểu diễn nghệ thuật.
2. Bài thi tốt nghiệp của Ve Sầu là bài gì?
A. Thực hành đánh đàn.
B. Bản “Giao hưởng mùa hạ”.
C. Thực hành các loại đàn vi-ô-lông, cờ-la-ri-nét, xen-lô, kèn co.
3. Bài thi tốt nghiệp của Ve Sầu gợi cho thính giả liên tưởng đến điều gì?
A. Màu hoa phượng, trời xanh, nắng vàng, hoa mướp.
B. Những hình ảnh đẹp đẽ của cây cỏ, sắc thời tiết mùa hạ.
C. Hoa phượng, hoa mướp, hoa thiên lý, trời mùa hạ, dưa hấu.
4. Tại sao giọng giáo sư Vàng Anh “đã khản đi”?
A. Ông hỏi thi quá nhiều, nghe học trò biểu diễn quá lâu.
B. Kết quả học tập xuất sắc của học trò khiến ông xúc động.
C. Học trò đến dự thi đầy đủ, đúng giờ.
5. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? trong câu dưới đây:
Hôm nay, một ngày đáng ghi nhớ, sau bao năm dốc toàn tâm lực dạy dỗ, giờ đây ông sẽ thấy kết quả của mình.
6. Ghi lại các sự vật được nhân hóa có trong bài.
Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà ko chết. Tại sao (ko ai cứu hết)?
Cái gì không đào mà sâu?
Cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy?
Môn gì càng thắng càng thua?
Sang đông , cây rụng lá rồi chết các cành nhỏ, chỉ còn thân chính và gốc cây vẫn sống . Câu hỏi - thuộc kiểu câu nào? A. Câu ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
NHÌN BÀI CỦA BẠN
Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi :
Hôm nay có được điểm tốt à ?
Vâng! con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long.
Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.
Mẹ ngạc nhiên :
Sao con nhìn bài của bạn?
Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà
Chuyện vui ở chỗ nào?
Giúp mình S.O.S
Trong câu Hai anh em đang bay thì gặp chị Bồ Câu gọi: “Sẻ
anh ơi, ra bờ ao với chị không?
Dấu hai chấm sau đây dùng để làm gì ?
"Về mùa xuân, khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối chợ quê, bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng." thuộc mẫu câu gì ?