Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh covid – 19?
A. Khi tiếp xúc trực tiếp với người bệnh. C. Khi tiếp xúc với bề mặt bị nhiễm bẩn.
B. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu.
Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truỵển bệnh lao phổi?
A.Tiếp xúc trực tiếp với nguổn gây bệnh. B.Thông qua đường tiêu hoá.
c. Thông qua đường hô hấp. D. Thông qua đường máu.
Câu 1. Phân biệt bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. (tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh)
Câu 2. Nêu nguyên nhân của hiện tượng “thủy triều đỏ”
Câu 3. Kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Nêu con đường lây nhiễm và biểu hiện của bệnh.
Câu 4. Kể tên những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu.
Câu 5. So sánh Rêu với Dương xỉ.
Câu 6. Phân biệt cơ quan sinh sản của cây Hạt trần với cây Hạt kín.
Câu 7. Nhờ quá trình nào mà thực vật góp phần cân bằng hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong khí quyển.
Câu 8. Sự đa dạng của động vật được thể hiện rõ nhất ở những khía cạnh nào.
Câu 9. Nêu đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống.
Câu 10. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật.
Câu 11. Kể tên một số động vật gây hại trong cuộc sống hàng ngày mà em biết.
Câu 12. Nêu biện pháp phòng tránh các bệnh do giun sán.
Câu 13. Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở khía cạnh nào.
Câu 14. Nguyên nhân gây suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG.
1. Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất rược vang, penicillin?
2. Con đường lây truyền các bệnh do nấm. Em hãy đề xuất 1 số biện pháp phòng chống các bệnh thường gặp do nấm?
3. Khi trồng nấm rơm, người ta thường chọn vị trí có điều kiện như thế nào?
4. Trình bày vai trò của thực vật trong đời sống? Tại sao ở vùng ven biển và ven đê người ta thường trồng nhiều cây xanh.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không được sử dụng để phòng bệnh nấm da?
A. Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
B. Dùng chung đồ dùng với người bị bệnh nấm da
C. Không tiếp xúc cơ thể với người bị bệnh nấm da
D. Thăm khám thú ý, diệt nấm định kì cho vật nuôi
Câu 10: Vì sao trái cây để lâu ngoài không khí dễ sinh nấm mốc?
A. Do trái cây đã có sẵn mầm nấm mốc
B. Do người dùng không rửa sạch các loại trái cây
C. Do người dùng không đậy kín các loại trái cây
D. Do các loại trái cây có đủ độ ẩm và các chất dinh dưỡng
Con đường lây nhiểm các bệnh do nấm?
Con đường nào không phải là con đường lây do vi khuẩn:
A.Đường hô hấp
B.Đường ăn uống
C.Tiếp xúc người bệnh
D.Đường máu
Câu 1 Kể tên một số bệnh do nấm gây ra. Nêu con đường lây nhiễm và biểu hiện của bệnh.
Câu 2 Kể tên những loài nấm chủ yếu dùng làm dược liệu.
Câu 1: Bệnh sốt rét do tác nhân nào gây nên?
Câu 2: Bệnh kiết lị lây truyền theo đường nào?
Câu 3. Muốn quan sát hầu hết nguyên sinh vật, cần sử dụng dụng cụ nào?
Câu 4: Bệnh hắc lào do sinh vật thuộc giới nào gây ra?
Câu 5: Kể tên 4 loại nấm có công dụng khác nhau.
Câu 6: Loại nấm nào được dùng trong sản xuất rượu từ gạo, ngô….?
Câu7 . Những ngành thực vật nào chưa có hạt?
Câu 8. Lúa, ngô, khoai, sắn …. thuộc ngành thực vật nào?
Câu 9. Ở Rêu, các túi bào tử nằm ở đâu?