Lời giải:
Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp và từng vùng lại có phong cảnh thiên nhiên khác biệt tạo nên sự phong phú và đa dạng.
Như vậy, đáp án đúng là cả a và b.
Lời giải:
Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp và từng vùng lại có phong cảnh thiên nhiên khác biệt tạo nên sự phong phú và đa dạng.
Như vậy, đáp án đúng là cả a và b.
Viết những điều em đã nói thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu về một cảnh đẹp ở đất nước ta theo các gợi ý sau:
a, Tranh ( ảnh ) vẽ ( chụp ) cảnh gì ? Cảnh đó ở nơi nào ?
b, Mùa sắc của tranh ( ảnh ) có gì đẹp ?
c, Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp ?
d, Cảnh trong tranh ( ảnh ) gợi cho em những suy nghĩ gì ?
hãy tả về một cảnh đẹp đất nước ( từ 5 đến 7 câu ) :
Gợi ý :
a) Tranh (ảnh) vẽ (chụp) cảnh gì ? Cảnh đó ở nơi nào ?
b) Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào ?
c) Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp ?
d) Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho bạn những suy nghĩ gì ?
Lưu ý :
ko được chép trên mạng .
Em đã từng đi tham quan một cảnh đẹp của quê hương, đất nước. Hãy trao đổi trong nhóm rồi viết một đoạn văn ngắn giới thiệu cảnh đẹp đó.
Gợi ý:
- Cảnh đẹp đó ở đâu?
- Cảnh đó có những gì làm em chú ý?
- Nêu cảm nghĩ của em khi đến thăm cảnh đẹp đó.
Nơi em ở có nhiều cảnh vật thiên nhiên ( cây cối,bầu trời,dòng sông,ngọn núi,hồ nước...). Em viết đoạn văn 6- 8 câu nói về cảnh vật thiên nhiên em thích , trong đó có sử dung câu văn có phép nhân hóa
Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ?
Chị ơi giúp em giải em câu Đà Lạt nổi tiếng với loại thực phẩm nào vÀ CÂU yếu tố thiên nhiên nào giúp Đà Lạt có nhiều trái caay và rau xanh phong phú như vậy
Mang tới lớp tranh, ảnh về một cảnh đẹp ở nước ta. Nói về những cảnh đẹp ấy theo các câu hỏi trong SGK.
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Đối đáp với vua
1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần.
2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi.
3. Câu bé bị dẫn tới trước mặt nhà vua. Cậu từ xưng là học trò mới ở quê ra chơi. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt nước lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau : Nước trong leo lẻo cá đớp cá Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn : Trời nắng chang chang người trói người
4. Vế đối vừa cứng cỏi, vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé.
- Minh Mạng (1791-1840) : vua thứ hai của triều Nguyễn.
- Cao Bá Quát (1809-1855): Nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp. - Ngự giá : (vua) ngồi xe hoặc ngồi kiệu đi các nơi.
- Xa giá : xe của vua
- Đối : + Thế văn cũ gồm 2 vế câu (hai câu) có số tiếng bằng nhau, đối chọi nhau về ý và lời. + làm vế đối lại.
- Tức cảnh: thấy cảnh mà có cảm xúc, liền nảy ra thơ văn.
- Chỉnh: theo đúng phép tắc chặt chẽ.
Vua Minh Mạng tới thăm vùng đất nào ?
A. Kinh đô Huế
B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Vùng quê nghèo