Admin (a@olm.vn)

Có ý kiến cho rằng: “Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động”. Anh/chị hãy làm sáng tỏ (chứng minh) nhận định trên.

~*Shiro*~
8 tháng 4 2021 lúc 19:43

Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”. Thật vậy, Nguyễn Du tả cảnh bao giờ cũng lồng tả tình, tả cảnh không chỉ bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên mà đó còn là phương tiện để biểu hiện tâm trạng nhân vậy. Trong Truyện Kiều có nhiều bức tranh cảnh – tình độc đáo có tác dụng sâu xa đến cảm xúc thẩm mĩ của người đọc. đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những bức tranh như thế. Cho nên, có ý kiến cho rằng đoạn thơ ấy là một bức tranh tâm tình xúc động.

Kiều ở lầu Ngưng Bích” được sách tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc).

Bị Mã Giám Sinh đẩy vào lầu xanh rồi lại bị Tú Bà đánh đập để ra oai, Kiều tự tử nhưng Tú Bà cứu kịp. Sợ vốn liếng “đi đời nhà ma”, mụ đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu khác. Nguyễn Du đã đặt Kiều sống trong cảnh ngộ ấy để cho nàng tự bộc lộ tâm trạng của mình. Và thế là, theo những dòng thơ, tâm trạng Kiều cứ theo cảnh mà hiện ra:

“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Một khung cảnh thiên nhiên mông mênh vắng lặng, heo hút không một bóng người. Trong đó, chỉ có “vẻ non xa, tấm trăng gần” nàng như đang ở chung với Kiều và nỗi buồn của nàng như đang lan tỏa ra cảnh vật. Cảnh có nét đậm (tấm trăng), nét nhạt (vẻ non), vừa xa vừa gần, vừa mờ và tỏ, mênh mông bát ngát càng tô đậm cô đơn, lẻ loi, trơ trọi. Quay nhìn bốn phía cũng chỉ thấy: “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”, những cồn cát vàng nhấp nhô, những đám bụi hồng trải khắp dặm xa,…Những vế câu đối xứng nhau và những từ “xa – gần”, “nọ – kia” tầng tầng, lớp lớp gợi nỗi lòng ngổn ngang, bề bộn trong tâm trạng Thúy Kiều.

Ngắm cảnh nghĩ đến mình, Kiều càng thấm thía nỗi buồn:

“Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.”

Nơi đất khách quê người thân bị giam lỏng, cô bé bé bỏng tội nghiệp ấy chỉ biết sớm làm bạn mới mây, khuya làm bạn với đèn, thao thức, thui thủi một mình. Thật là bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, vô vọng. Cảnh buồn, tình cô đơn như chia sẻ lòng Kiều càng thêm tan nát, đớn đau…

Trong tình cảnh ấy nàng đau đớn nhớ đến Kim Trọng, người đã cùng nàng thề nguyền gắn bó:

“Tưởng người dưới guyệt chén đồng

Tim sương luống những rày trông mai chờ”

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Mới hôm nào đây, chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng hẹn ước còn kia, thế mà đã hai phương trời cách biệt! Hình ảnh ẩn dụ “người dưới nguyệt chén đồng” không chỉ diễn tả nỗi nhớ thương sâu sắc mà còn chứa đựng niềm xót đau vì đã bội ước với lời thề. Nàng yêu và hiểu Kim Trọng, chắc lúc này, chàng đang khắc khoải: “rày trông mai chờ” tin tức nàng. Nàng lại thương thân mình “bơ vơ” nơi “góc bể chân trời” và tấm lòng son sắt thủy chung không gì làm cho phai được. Kiều thật là người tình thủy chung. Tuy đã bán mình chuộc cha, chữ hiếu phần nào đã đền đáp, nhưng nàng luôn xót xa nhớ thương cha mẹ:

“Xót người tựa cửa hôm mai,

...

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Nguyễn Du đã dùng từ “xót” thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ. Nàng xót xa khi tưởng tượng thấy cha mẹ đang “tựa cửa hôm mai” trông ngóng con, “xót” vì thời gian trôi đi, cha mẹ sẽ ngày càng già yếu mà nàng thì xa xôi cách trở. Những điển tích, điển cố “Sân Lai”, “gốc từ” càng khắc sâu thêm nỗi lòng của người con hiếu thảo.

Nỗi buồn xâm chiếm hết nỗi lòng Kiều xuyên thấu vào cảnh vật:

“Buồn trông của bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Tám câu thơ vừa là nhạc vừa là họa. Đó là khúc nhạc buồn thấm thía. Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, dồi dào âm hưởng. Hàng loạt từ láy vừa gợi âm thanh, vừa gợi hình ảnh: “thấp thoáng, xa xa , man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm”. những từ ấy cộng hưởng với từ “buồn trông” trỗi lên ở đầu các câu lục bát tạo nên một hợp âm dồi dào các thanh bằng có sức ngân lên trong tâm hồn người đọc bao nỗi niềm thấm thía. Sóng âm thanh huyền diệu đó chuyển tải các hình ảnh thơ đến thẳng lòng người. Không nhìn bằng mặt, ta vẫn cảm nhận được những bức tranh tâm tình từ tiếng lòng Kiều vẽ ra.

Trước hết là cảnh chiều hôm trên cửa biển cới “Thuyền ai thấp thoáng cách buồm xa xa”. Mấy chữ thôi mà mở ra một tâm trạng thấm buồn (cửa bể), một thời gian đượm buồn (chiềm hôm) của người đang lẻ loi ngóng đợi.Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng xa xa của ai đó sẽ đi về đâu? Phải chăng về nơi quê nhà thân yêu? Thơ cổ vẫn dùng hình ảnh ấy để biểu hiện nỗi nhớ nhà của khách tha hương. Cảnh hai là cánh hoa trôi trên ngọn nước:

“Buồn trông ngọn nước mới sa.

Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

Hình ảnh nước từ cao đổ xuống vỡ tung tóe phải chăng như thân phận bị vùi dập của Kiều? Trên dòng nước ấy, một cánh hoa lẻ loi bị đưa đẩy trôi đi lặng lẽ đến một phương trời vô định. Đây là hình ảnh thật hay chỉ là hình ảnh tưởng tượng trong tâm hồn cô gái đáng thương?Từ cảm nhận cái hữu hình, Kiều như nhìn thấy được cái vô hình: số kiếp hoa trôi bèo nổi của mình…

Cảnh tiếp theo là cánh đồng cỏ trải dài vô tận, mặt đất chân mây chỉ một màu xanh xanh:

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”

Không phải một màu xanh xanh đầy sức sống mà chỉ là một màu “rầu rầu” héo úa và chỉ một màu thôi, mênh mông bát ngát. Cảnh ấy như gợi nỗi buồn thương vô vọng kéo dài như gợi nỗi buồn chán cuộc sống vô vị tẻ nhạt, thiếu sinh khí ở nơi cô quạnh này.

Cảnh vật trong những câu thơ trên buồn và vắng lặng. Ở hai câu cuối, cảnh cũng buồn nhưng không còn bình lặng nữa mà vang dội dữ dội:

“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Cơn gió mạnh cuốn trên mặt “duềnh”, ầm vang tiếng sóng, bủa vây xung quanh đến choáng ngợp. Đó là cảnh thực hay chỉ là hư ảo? Hay chỉ là nỗi ám ảnh lo sợ trước những tai biến sắp ập đến cho cái số kiếp mỏng manh của Kiều? có điều chắc chắn đó là tiếng sóng dội ra từ mảnh hồn cô đơn tội nghiệp làm nên vần nên điệu.

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất của Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.

Tóm lại, đoạn thơ đúng là “bức tranh tâm tình đầy xúc động”. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp các yếu tố thơ – nhạc – họa để vẽ nên bức tranh độc đáo ấy để ta cảm nhận được tâm sự đáng thương của Thúy Kiều. Điều đáng quý không chỉ ở tài thơ mà còn ở cái tình lớn mà nhà thơ dành cho nhân vật, cho con người và cho cuộc đời. Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thực sự để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
18 tháng 5 2021 lúc 10:12

Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”. Thật vậy, Nguyễn Du tả cảnh bao giờ cũng lồng tả tình, tả cảnh không chỉ bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên mà đó còn là phương tiện để biểu hiện tâm trạng nhân vậy. Trong Truyện Kiều có nhiều bức tranh cảnh – tình độc đáo có tác dụng sâu xa đến cảm xúc thẩm mĩ của người đọc. đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những bức tranh như thế. Cho nên, có ý kiến cho rằng đoạn thơ ấy là một bức tranh tâm tình xúc động.

Kiều ở lầu Ngưng Bích” được sách tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc).

Bị Mã Giám Sinh đẩy vào lầu xanh rồi lại bị Tú Bà đánh đập để ra oai, Kiều tự tử nhưng Tú Bà cứu kịp. Sợ vốn liếng “đi đời nhà ma”, mụ đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu khác. Nguyễn Du đã đặt Kiều sống trong cảnh ngộ ấy để cho nàng tự bộc lộ tâm trạng của mình. Và thế là, theo những dòng thơ, tâm trạng Kiều cứ theo cảnh mà hiện ra:

“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Một khung cảnh thiên nhiên mông mênh vắng lặng, heo hút không một bóng người. Trong đó, chỉ có “vẻ non xa, tấm trăng gần” nàng như đang ở chung với Kiều và nỗi buồn của nàng như đang lan tỏa ra cảnh vật. Cảnh có nét đậm (tấm trăng), nét nhạt (vẻ non), vừa xa vừa gần, vừa mờ và tỏ, mênh mông bát ngát càng tô đậm cô đơn, lẻ loi, trơ trọi. Quay nhìn bốn phía cũng chỉ thấy: “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”, những cồn cát vàng nhấp nhô, những đám bụi hồng trải khắp dặm xa,…Những vế câu đối xứng nhau và những từ “xa – gần”, “nọ – kia” tầng tầng, lớp lớp gợi nỗi lòng ngổn ngang, bề bộn trong tâm trạng Thúy Kiều.

Ngắm cảnh nghĩ đến mình, Kiều càng thấm thía nỗi buồn:

“Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.”

Nơi đất khách quê người thân bị giam lỏng, cô bé bé bỏng tội nghiệp ấy chỉ biết sớm làm bạn mới mây, khuya làm bạn với đèn, thao thức, thui thủi một mình. Thật là bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, vô vọng. Cảnh buồn, tình cô đơn như chia sẻ lòng Kiều càng thêm tan nát, đớn đau…

Trong tình cảnh ấy nàng đau đớn nhớ đến Kim Trọng, người đã cùng nàng thề nguyền gắn bó:

“Tưởng người dưới guyệt chén đồng

Tim sương luống những rày trông mai chờ”

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Mới hôm nào đây, chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng hẹn ước còn kia, thế mà đã hai phương trời cách biệt! Hình ảnh ẩn dụ “người dưới nguyệt chén đồng” không chỉ diễn tả nỗi nhớ thương sâu sắc mà còn chứa đựng niềm xót đau vì đã bội ước với lời thề. Nàng yêu và hiểu Kim Trọng, chắc lúc này, chàng đang khắc khoải: “rày trông mai chờ” tin tức nàng. Nàng lại thương thân mình “bơ vơ” nơi “góc bể chân trời” và tấm lòng son sắt thủy chung không gì làm cho phai được. Kiều thật là người tình thủy chung. Tuy đã bán mình chuộc cha, chữ hiếu phần nào đã đền đáp, nhưng nàng luôn xót xa nhớ thương cha mẹ:

“Xót người tựa cửa hôm mai,

...

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Nguyễn Du đã dùng từ “xót” thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ. Nàng xót xa khi tưởng tượng thấy cha mẹ đang “tựa cửa hôm mai” trông ngóng con, “xót” vì thời gian trôi đi, cha mẹ sẽ ngày càng già yếu mà nàng thì xa xôi cách trở. Những điển tích, điển cố “Sân Lai”, “gốc từ” càng khắc sâu thêm nỗi lòng của người con hiếu thảo.

Nỗi buồn xâm chiếm hết nỗi lòng Kiều xuyên thấu vào cảnh vật:

“Buồn trông của bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Tám câu thơ vừa là nhạc vừa là họa. Đó là khúc nhạc buồn thấm thía. Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, dồi dào âm hưởng. Hàng loạt từ láy vừa gợi âm thanh, vừa gợi hình ảnh: “thấp thoáng, xa xa , man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm”. những từ ấy cộng hưởng với từ “buồn trông” trỗi lên ở đầu các câu lục bát tạo nên một hợp âm dồi dào các thanh bằng có sức ngân lên trong tâm hồn người đọc bao nỗi niềm thấm thía. Sóng âm thanh huyền diệu đó chuyển tải các hình ảnh thơ đến thẳng lòng người. Không nhìn bằng mặt, ta vẫn cảm nhận được những bức tranh tâm tình từ tiếng lòng Kiều vẽ ra.

Trước hết là cảnh chiều hôm trên cửa biển cới “Thuyền ai thấp thoáng cách buồm xa xa”. Mấy chữ thôi mà mở ra một tâm trạng thấm buồn (cửa bể), một thời gian đượm buồn (chiềm hôm) của người đang lẻ loi ngóng đợi.Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng xa xa của ai đó sẽ đi về đâu? Phải chăng về nơi quê nhà thân yêu? Thơ cổ vẫn dùng hình ảnh ấy để biểu hiện nỗi nhớ nhà của khách tha hương. Cảnh hai là cánh hoa trôi trên ngọn nước:

“Buồn trông ngọn nước mới sa.

Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

Hình ảnh nước từ cao đổ xuống vỡ tung tóe phải chăng như thân phận bị vùi dập của Kiều? Trên dòng nước ấy, một cánh hoa lẻ loi bị đưa đẩy trôi đi lặng lẽ đến một phương trời vô định. Đây là hình ảnh thật hay chỉ là hình ảnh tưởng tượng trong tâm hồn cô gái đáng thương?Từ cảm nhận cái hữu hình, Kiều như nhìn thấy được cái vô hình: số kiếp hoa trôi bèo nổi của mình…

Cảnh tiếp theo là cánh đồng cỏ trải dài vô tận, mặt đất chân mây chỉ một màu xanh xanh:

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”

Không phải một màu xanh xanh đầy sức sống mà chỉ là một màu “rầu rầu” héo úa và chỉ một màu thôi, mênh mông bát ngát. Cảnh ấy như gợi nỗi buồn thương vô vọng kéo dài như gợi nỗi buồn chán cuộc sống vô vị tẻ nhạt, thiếu sinh khí ở nơi cô quạnh này.

Cảnh vật trong những câu thơ trên buồn và vắng lặng. Ở hai câu cuối, cảnh cũng buồn nhưng không còn bình lặng nữa mà vang dội dữ dội:

“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Cơn gió mạnh cuốn trên mặt “duềnh”, ầm vang tiếng sóng, bủa vây xung quanh đến choáng ngợp. Đó là cảnh thực hay chỉ là hư ảo? Hay chỉ là nỗi ám ảnh lo sợ trước những tai biến sắp ập đến cho cái số kiếp mỏng manh của Kiều? có điều chắc chắn đó là tiếng sóng dội ra từ mảnh hồn cô đơn tội nghiệp làm nên vần nên điệu.

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất của Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.

Tóm lại, đoạn thơ đúng là “bức tranh tâm tình đầy xúc động”. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp các yếu tố thơ – nhạc – họa để vẽ nên bức tranh độc đáo ấy để ta cảm nhận được tâm sự đáng thương của Thúy Kiều. Điều đáng quý không chỉ ở tài thơ mà còn ở cái tình lớn mà nhà thơ dành cho nhân vật, cho con người và cho cuộc đời. Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thực sự để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.

 

 



 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Dũng
9 tháng 10 2021 lúc 17:52

Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”. Thật vậy, Nguyễn Du tả cảnh bao giờ cũng lồng tả tình, tả cảnh không chỉ bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên mà đó còn là phương tiện để biểu hiện tâm trạng nhân vậy. Trong Truyện Kiều có nhiều bức tranh cảnh – tình độc đáo có tác dụng sâu xa đến cảm xúc thẩm mĩ của người đọc. đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những bức tranh như thế. Cho nên, có ý kiến cho rằng đoạn thơ ấy là một bức tranh tâm tình xúc động.

Kiều ở lầu Ngưng Bích” được sách tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc).

Bị Mã Giám Sinh đẩy vào lầu xanh rồi lại bị Tú Bà đánh đập để ra oai, Kiều tự tử nhưng Tú Bà cứu kịp. Sợ vốn liếng “đi đời nhà ma”, mụ đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu khác. Nguyễn Du đã đặt Kiều sống trong cảnh ngộ ấy để cho nàng tự bộc lộ tâm trạng của mình. Và thế là, theo những dòng thơ, tâm trạng Kiều cứ theo cảnh mà hiện ra:

“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Một khung cảnh thiên nhiên mông mênh vắng lặng, heo hút không một bóng người. Trong đó, chỉ có “vẻ non xa, tấm trăng gần” nàng như đang ở chung với Kiều và nỗi buồn của nàng như đang lan tỏa ra cảnh vật. Cảnh có nét đậm (tấm trăng), nét nhạt (vẻ non), vừa xa vừa gần, vừa mờ và tỏ, mênh mông bát ngát càng tô đậm cô đơn, lẻ loi, trơ trọi. Quay nhìn bốn phía cũng chỉ thấy: “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”, những cồn cát vàng nhấp nhô, những đám bụi hồng trải khắp dặm xa,…Những vế câu đối xứng nhau và những từ “xa – gần”, “nọ – kia” tầng tầng, lớp lớp gợi nỗi lòng ngổn ngang, bề bộn trong tâm trạng Thúy Kiều.

Ngắm cảnh nghĩ đến mình, Kiều càng thấm thía nỗi buồn:

“Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.”

Nơi đất khách quê người thân bị giam lỏng, cô bé bé bỏng tội nghiệp ấy chỉ biết sớm làm bạn mới mây, khuya làm bạn với đèn, thao thức, thui thủi một mình. Thật là bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, vô vọng. Cảnh buồn, tình cô đơn như chia sẻ lòng Kiều càng thêm tan nát, đớn đau…

Trong tình cảnh ấy nàng đau đớn nhớ đến Kim Trọng, người đã cùng nàng thề nguyền gắn bó:

“Tưởng người dưới guyệt chén đồng

Tim sương luống những rày trông mai chờ”

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Mới hôm nào đây, chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng hẹn ước còn kia, thế mà đã hai phương trời cách biệt! Hình ảnh ẩn dụ “người dưới nguyệt chén đồng” không chỉ diễn tả nỗi nhớ thương sâu sắc mà còn chứa đựng niềm xót đau vì đã bội ước với lời thề.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thuỳ Trang
11 tháng 10 2021 lúc 21:53

Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”. Thật vậy, Nguyễn Du tả cảnh bao giờ cũng lồng tả tình, tả cảnh không chỉ bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên mà đó còn là phương tiện để biểu hiện tâm trạng nhân vậy. Trong Truyện Kiều có nhiều bức tranh cảnh – tình độc đáo có tác dụng sâu xa đến cảm xúc thẩm mĩ của người đọc. đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những bức tranh như thế. Cho nên, có ý kiến cho rằng đoạn thơ ấy là một bức tranh tâm tình xúc động.

Kiều ở lầu Ngưng Bích” được sách tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc).

Bị Mã Giám Sinh đẩy vào lầu xanh rồi lại bị Tú Bà đánh đập để ra oai, Kiều tự tử nhưng Tú Bà cứu kịp. Sợ vốn liếng “đi đời nhà ma”, mụ đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu khác. Nguyễn Du đã đặt Kiều sống trong cảnh ngộ ấy để cho nàng tự bộc lộ tâm trạng của mình. Và thế là, theo những dòng thơ, tâm trạng Kiều cứ theo cảnh mà hiện ra:

“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Một khung cảnh thiên nhiên mông mênh vắng lặng, heo hút không một bóng người. Trong đó, chỉ có “vẻ non xa, tấm trăng gần” nàng như đang ở chung với Kiều và nỗi buồn của nàng như đang lan tỏa ra cảnh vật. Cảnh có nét đậm (tấm trăng), nét nhạt (vẻ non), vừa xa vừa gần, vừa mờ và tỏ, mênh mông bát ngát càng tô đậm cô đơn, lẻ loi, trơ trọi. Quay nhìn bốn phía cũng chỉ thấy: “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”, những cồn cát vàng nhấp nhô, những đám bụi hồng trải khắp dặm xa,…Những vế câu đối xứng nhau và những từ “xa – gần”, “nọ – kia” tầng tầng, lớp lớp gợi nỗi lòng ngổn ngang, bề bộn trong tâm trạng Thúy Kiều.

Ngắm cảnh nghĩ đến mình, Kiều càng thấm thía nỗi buồn:

“Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.”

Nơi đất khách quê người thân bị giam lỏng, cô bé bé bỏng tội nghiệp ấy chỉ biết sớm làm bạn mới mây, khuya làm bạn với đèn, thao thức, thui thủi một mình. Thật là bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, vô vọng. Cảnh buồn, tình cô đơn như chia sẻ lòng Kiều càng thêm tan nát, đớn đau…

Trong tình cảnh ấy nàng đau đớn nhớ đến Kim Trọng, người đã cùng nàng thề nguyền gắn bó:

“Tưởng người dưới guyệt chén đồng

Tim sương luống những rày trông mai chờ”

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Mới hôm nào đây, chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng hẹn ước còn kia, thế mà đã hai phương trời cách biệt! Hình ảnh ẩn dụ “người dưới nguyệt chén đồng” không chỉ diễn tả nỗi nhớ thương sâu sắc mà còn chứa đựng niềm xót đau vì đã bội ước với lời thề. Nàng yêu và hiểu Kim Trọng, chắc lúc này, chàng đang khắc khoải: “rày trông mai chờ” tin tức nàng. Nàng lại thương thân mình “bơ vơ” nơi “góc bể chân trời” và tấm lòng son sắt thủy chung không gì làm cho phai được. Kiều thật là người tình thủy chung. Tuy đã bán mình chuộc cha, chữ hiếu phần nào đã đền đáp, nhưng nàng luôn xót xa nhớ thương cha mẹ:

“Xót người tựa cửa hôm mai,

...

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Nguyễn Du đã dùng từ “xót” thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ. Nàng xót xa khi tưởng tượng thấy cha mẹ đang “tựa cửa hôm mai” trông ngóng con, “xót” vì thời gian trôi đi, cha mẹ sẽ ngày càng già yếu mà nàng thì xa xôi cách trở. Những điển tích, điển cố “Sân Lai”, “gốc từ” càng khắc sâu thêm nỗi lòng của người con hiếu thảo.

Nỗi buồn xâm chiếm hết nỗi lòng Kiều xuyên thấu vào cảnh vật:

“Buồn trông của bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Tám câu thơ vừa là nhạc vừa là họa. Đó là khúc nhạc buồn thấm thía. Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, dồi dào âm hưởng. Hàng loạt từ láy vừa gợi âm thanh, vừa gợi hình ảnh: “thấp thoáng, xa xa , man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm”. những từ ấy cộng hưởng với từ “buồn trông” trỗi lên ở đầu các câu lục bát tạo nên một hợp âm dồi dào các thanh bằng có sức ngân lên trong tâm hồn người đọc bao nỗi niềm thấm thía. Sóng âm thanh huyền diệu đó chuyển tải các hình ảnh thơ đến thẳng lòng người. Không nhìn bằng mặt, ta vẫn cảm nhận được những bức tranh tâm tình từ tiếng lòng Kiều vẽ ra.

Trước hết là cảnh chiều hôm trên cửa biển cới “Thuyền ai thấp thoáng cách buồm xa xa”. Mấy chữ thôi mà mở ra một tâm trạng thấm buồn (cửa bể), một thời gian đượm buồn (chiềm hôm) của người đang lẻ loi ngóng đợi.Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng xa xa của ai đó sẽ đi về đâu? Phải chăng về nơi quê nhà thân yêu? Thơ cổ vẫn dùng hình ảnh ấy để biểu hiện nỗi nhớ nhà của khách tha hương. Cảnh hai là cánh hoa trôi trên ngọn nước:

“Buồn trông ngọn nước mới sa.

Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

Hình ảnh nước từ cao đổ xuống vỡ tung tóe phải chăng như thân phận bị vùi dập của Kiều? Trên dòng nước ấy, một cánh hoa lẻ loi bị đưa đẩy trôi đi lặng lẽ đến một phương trời vô định. Đây là hình ảnh thật hay chỉ là hình ảnh tưởng tượng trong tâm hồn cô gái đáng thương?Từ cảm nhận cái hữu hình, Kiều như nhìn thấy được cái vô hình: số kiếp hoa trôi bèo nổi của mình…

Cảnh tiếp theo là cánh đồng cỏ trải dài vô tận, mặt đất chân mây chỉ một màu xanh xanh:

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”

Không phải một màu xanh xanh đầy sức sống mà chỉ là một màu “rầu rầu” héo úa và chỉ một màu thôi, mênh mông bát ngát. Cảnh ấy như gợi nỗi buồn thương vô vọng kéo dài như gợi nỗi buồn chán cuộc sống vô vị tẻ nhạt, thiếu sinh khí ở nơi cô quạnh này.

Cảnh vật trong những câu thơ trên buồn và vắng lặng. Ở hai câu cuối, cảnh cũng buồn nhưng không còn bình lặng nữa mà vang dội dữ dội:

“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Cơn gió mạnh cuốn trên mặt “duềnh”, ầm vang tiếng sóng, bủa vây xung quanh đến choáng ngợp. Đó là cảnh thực hay chỉ là hư ảo? Hay chỉ là nỗi ám ảnh lo sợ trước những tai biến sắp ập đến cho cái số kiếp mỏng manh của Kiều? có điều chắc chắn đó là tiếng sóng dội ra từ mảnh hồn cô đơn tội nghiệp làm nên vần nên điệu.

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất của Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.

Tóm lại, đoạn thơ đúng là “bức tranh tâm tình đầy xúc động”. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp các yếu tố thơ – nhạc – họa để vẽ nên bức tranh độc đáo ấy để ta cảm nhận được tâm sự đáng thương của Thúy Kiều. Điều đáng quý không chỉ ở tài thơ mà còn ở cái tình lớn mà nhà thơ dành cho nhân vật, cho con người và cho cuộc đời. Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thực sự để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Nhàn
11 tháng 10 2021 lúc 22:50

Đọc Truyền Kiều của Nguyễn Du, mấy ai mà không xúc động khi đọc đến đoạn trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích". Biết bao sự kiện đau lòng dồn dập đã xẩy đến với Kiều? Vì chữ hiếu phải dứt tình với Kim Trọng, bán mình chuộc cha bị lừa gạt, phải tự vẫn, rồi được đưa ra ỷ lầu Ngưng Bích để làm gái mại dâm "gà chõng" - Đoạn truyện là một bức tranh tâm tình đầy xúc động.

Mặc dầu Kiều chưa dự kiến hết đoạn đời niềm vui lâu năm lưu lạc đầy chông gai mà nàng sẽ đi, tâm trạng của nàng khi ở lầu Ngưng Bích đã là dự đón về những đắng cay mà nàng sắp phải chịu. Tâm trạng ấy đã trở nên bất tử qua ngọn bút miêu tả của Nguyễn Du.

Toàn bộ đoạn trích là cả một nỗi buồn, một nỗi buồn mênh mang vô tận. Buồn từ lòng người thấm vào cảnh vật, buồn từ cảnh vật xoáy vào lòng người. Một nỗi buồn không ai chia sẻ. Cảnh vật ở đây như một bức tranh có không gian "trước lầu Ngưng Bích", có thời gian "mây sớm đèn khụya". Trong cảnh vật ấy lại có con người "nàng Kiều".

Ta có thể hình dung Kiều đang ngồi trên lầu Ngưng Bích. Lầu thì vắng mà Kiều thì chỉ có một mình, Kiềụ cảm thấy rất cô đơn, cảnh vật với con người như gắn chặt với nhau - cảnh vật hiện ra được vẽ lại qua con mắt của nàng Kiều:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.

Bức tranh hiện lên mênh mông hoang vắng, không một nét thân mật để an ủi nàng, làm ấm lòng nàng. Nàng chỉ thấy non xa với trăng gần; chỉ thấy cát vàng bát ngát, bụi hồng xa xôi. Cảnh thiên nhiên như trùm phủ lấy tâm hồn Kiều, vừa đối lập vừa hòa hợp với nàng. Đối lập vì vẻ bao la của nó càng làm rõ cái bé nhỏ, cô độc của số phận nàng; hòa hợp vì cái xa xăm mênh mông của nó càng mở ra với tâm sự xa xôi của Kiều. Cho nên cảnh ở đây gắn chặt với tình người. Đó chính là một bức tranh tâm tình, bức tranh ấy, trước hết được vẽ bằng tâm trạng, tình cảm của Kiều - con người buồn - cảnh vật buồn.

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

"Nửa tình nửa cảnh", một nửa là tâm sự của Thúy Kiều, một nửa là cảnh vật trước lầu Ngưng Bích, hai mối ấy phụ họa với nhau mà tác động tới Kiều - chia sẻ lòng Kiều khiến cho lòng nàng tan tác hơn, đau đớn hơn.

Ở đây ta cảm nhận được tâm sự của Kiều - Đó là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi - chính "tấm trăng gần" gợi nhớ. Ánh trăng thề ngày nào như hiện ra đâu đây - nàng và Kim Trọng như mới chia tay nhau với bao lưu luyến hẹn hò mà có lẽ giờ đây chàng đang trông chờ khắc khoải:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Kiều ..yêu Kim Trọng và hiểu tấm lòng của chàng. Càng nhớ, nàng càng thương cho nỗi chờ đợi của chàng, bởi chàng còn chờ gì được nữa. Nàng đã ở nơi xa xôi góc bể chân trời, nàng sẽ khác.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Đối với người yêu thì như thế, còn đối với cha mẹ Kiều cũng thể hiện chữ đạo hiếu thật đáng quý. Chính vì thương cha mẹ, Kiều đã hy sinh mối tình cao đẹp của mình để cùng gia đình thoát khỏi cảnh nguy nan. Giờ gia đình được sum họp, chỉ riêng Kiều phải lưu lạc đất khách quê người. Thế mà nàng đâu có nghĩ đến thân mình, nỗi đau của riêng mình. Nguyễn Du đã dùng từ "xót" thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ, trong khi dùng từ "tưởng" để đối với Kim Trọng ở đoạn trên.

"Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm ?"

Nàng xót xa khi nghĩ đến cha mẹ, sớm hôm "tựa cửa" trông mong tin tức của mình - Và nàng đang lo lắng không biết có ai thay mình sớm hôm chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, khi cha mẹ già yếu ai sẽ lo "ấp lạnh", "quạt nồng". Kiều thật là một người con hiếu thảo.

Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngư­ng Bích”quả thật là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Với cách lựa chọn thiên nhiên hết sức chính xác, kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm và các điển tích, cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, nhà thơ đã diễn tả chân thực, cụ thể, tinh tế, diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi phải sống ở lầu Ngư­ng Bích. Đó là lỗi cô đơn, buồn tủi, thư­ơng nhớ ng­ười thân tha thiết, nỗi buồn lo, hãi hùng. Nhà thơ đã thấu hiểu tâm trạng của Kiều cũng có nghĩa là nhà thơ đồng cảm với nhân vật, cảm thông chia sẻ với nỗi đau của Kiều. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân văn. Vì thế đọc đoạn trích này ta thấy, Nguyễn Du không chỉ là nhà nghệ sĩ thiên tài trong việc miêu tả diễn biến tâm trạng mà còn là nhà thơ của trái tim nhân đạo.

 

Khách vãng lai đã xóa
Cấn Thị Ánh
11 tháng 10 2021 lúc 22:57

    Đọc  “Truyền Kiều” của Nguyễn Du, mấy ai mà không xúc động khi đọc đến đoạn trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích". Biết bao sự kiện đau lòng dồn dập đã xẩy đến với Kiều? Vì chữ hiếu phải dứt tình với Kim Trọng, bán mình chuộc cha bị lừa gạt, phải tự vẫn, rồi được đưa ra ỷ lầu Ngưng Bích để làm gái mại dâm "gà chõng" - Đoạn truyện là một bức tranh tâm tình đầy xúc động.

    Mặc dầu Kiều chưa dự kiến hết đoạn đời niềm vui lâu năm lưu lạc đầy chông gai mà nàng sẽ đi, tâm trạng của nàng khi ở lầu Ngưng Bích đã là dự đón về những đắng cay mà nàng sắp phải chịu. Tâm trạng ấy đã trở nên bất tử qua ngọn bút miêu tả của Nguyễn Du.

    Toàn bộ đoạn trích là cả một nỗi buồn, một nỗi buồn mênh mang vô tận. Buồn từ lòng người thấm vào cảnh vật, buồn từ cảnh vật xoáy vào lòng người. Một nỗi buồn không ai chia sẻ. Cảnh vật ở đây như một bức tranh có không gian "trước lầu Ngưng Bích", có thời gian "mây sớm đèn khụya". Trong cảnh vật ấy lại có con người "nàng Kiều".

      Ta có thể hình dung Kiều đang ngồi trên lầu Ngưng Bích. Lầu thì vắng mà Kiều thì chỉ có một mình, Kiềụ cảm thấy rất cô đơn, cảnh vật với con người như gắn chặt với nhau - cảnh vật hiện ra được vẽ lại qua con mắt của nàng Kiều:

“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.”

     Bức tranh hiện lên mênh mông hoang vắng, không một nét thân mật để an ủi nàng, làm ấm lòng nàng. Nàng chỉ thấy non xa với trăng gần; chỉ thấy cát vàng bát ngát, bụi hồng xa xôi. Cảnh thiên nhiên như trùm phủ lấy tâm hồn Kiều, vừa đối lập vừa hòa hợp với nàng. Đối lập vì vẻ bao la của nó càng làm rõ cái bé nhỏ, cô độc của số phận nàng; hòa hợp vì cái xa xăm mênh mông của nó càng mở ra với tâm sự xa xôi của Kiều. Cho nên cảnh ở đây gắn chặt với tình người. Đó chính là một bức tranh tâm tình, bức tranh ấy, trước hết được vẽ bằng tâm trạng, tình cảm của Kiều - con người buồn - cảnh vật buồn: 

“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”

 "Nửa tình nửa cảnh", một nửa là tâm sự của Thúy Kiều, một nửa là cảnh vật trước lầu Ngưng Bích, hai mối ấy phụ họa với nhau mà tác động tới Kiều - chia sẻ lòng Kiều khiến cho lòng nàng tan tác hơn, đau đớn hơn.

      Ở đây ta cảm nhận được tâm sự của Kiều - Đó là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi - chính "tấm trăng gần" gợi nhớ. Ánh trăng thề ngày nào như hiện ra đâu đây - nàng và Kim Trọng như mới chia tay nhau với bao lưu luyến hẹn hò mà có lẽ giờ đây chàng đang trông chờ khắc khoải:

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.”

  Kiều yêu Kim Trọng và hiểu tấm lòng của chàng. Càng nhớ, nàng càng thương cho nỗi chờ đợi của chàng, bởi chàng còn chờ gì được nữa. Nàng đã ở nơi xa xôi góc bể chân trời, nàng sẽ khác:

“Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.”

  Đối với người yêu thì như thế, còn đối với cha mẹ Kiều cũng thể hiện chữ đạo hiếu thật đáng quý. Chính vì thương cha mẹ, Kiều đã hy sinh mối tình cao đẹp của mình để cùng gia đình thoát khỏi cảnh nguy nan. Giờ gia đình được sum họp, chỉ riêng Kiều phải lưu lạc đất khách quê người. Thế mà nàng đâu có nghĩ đến thân mình, nỗi đau của riêng mình. Nguyễn Du đã dùng từ "xót" thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ, trong khi dùng từ "tưởng" để đối với Kim Trọng ở đoạn trên.

"Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm ?"

  Nàng xót xa khi nghĩ đến cha mẹ, sớm hôm "tựa cửa" trông mong tin tức của mình - Và nàng đang lo lắng không biết có ai thay mình sớm hôm chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, khi cha mẹ già yếu ai sẽ lo "ấp lạnh", "quạt nồng". Kiều thật là một người con hiếu thảo.

      Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngư­ng Bích”quả thật là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Với cách lựa chọn thiên nhiên hết sức chính xác, kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm và các điển tích, cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, nhà thơ đã diễn tả chân thực, cụ thể, tinh tế, diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi phải sống ở lầu Ngư­ng Bích. Đó là lỗi cô đơn, buồn tủi, thư­ơng nhớ ng­ười thân tha thiết, nỗi buồn lo, hãi hùng. Nhà thơ đã thấu hiểu tâm trạng của Kiều cũng có nghĩa là nhà thơ đồng cảm với nhân vật, cảm thông chia sẻ với nỗi đau của Kiều. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân văn. Vì thế đọc đoạn trích này ta thấy, Nguyễn Du không chỉ là nhà nghệ sĩ thiên tài trong việc miêu tả diễn biến tâm trạng mà còn là nhà thơ của trái tim nhân đạo.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Tùng
12 tháng 10 2021 lúc 9:10

Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”. Thật vậy, Nguyễn Du tả cảnh bao giờ cũng lồng tả tình, tả cảnh không chỉ bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên mà đó còn là phương tiện để biểu hiện tâm trạng nhân vậy. Trong Truyện Kiều có nhiều bức tranh cảnh – tình độc đáo có tác dụng sâu xa đến cảm xúc thẩm mĩ của người đọc. đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những bức tranh như thế. Cho nên, có ý kiến cho rằng đoạn thơ ấy là một bức tranh tâm tình xúc động.

Kiều ở lầu Ngưng Bích” được sách tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc).

Bị Mã Giám Sinh đẩy vào lầu xanh rồi lại bị Tú Bà đánh đập để ra oai, Kiều tự tử nhưng Tú Bà cứu kịp. Sợ vốn liếng “đi đời nhà ma”, mụ đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu khác. Nguyễn Du đã đặt Kiều sống trong cảnh ngộ ấy để cho nàng tự bộc lộ tâm trạng của mình. Và thế là, theo những dòng thơ, tâm trạng Kiều cứ theo cảnh mà hiện ra:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia

Một khung cảnh thiên nhiên mông mênh vắng lặng, heo hút không một bóng người. Trong đó, chỉ có “vẻ non xa, tấm trăng gần” nàng như đang ở chung với Kiều và nỗi buồn của nàng như đang lan tỏa ra cảnh vật. Cảnh có nét đậm (tấm trăng), nét nhạt (vẻ non), vừa xa vừa gần, vừa mờ và tỏ, mênh mông bát ngát càng tô đậm cô đơn, lẻ loi, trơ trọi. Quay nhìn bốn phía cũng chỉ thấy: “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”, những cồn cát vàng nhấp nhô, những đám bụi hồng trải khắp dặm xa, …Những vế câu đối xứng nhau và những từ “xa – gần”, “nọ – kia” tầng tầng, lớp lớp gợi nỗi lòng ngổn ngang, bề bộn trong tâm trạng Thúy Kiều.

Ngắm cảnh nghĩ đến mình, Kiều càng thấm thía nỗi buồn:

Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.”

Nơi đất khách quê người thân bị giam lỏng, cô bé bé bỏng tội nghiệp ấy chỉ biết sớm làm bạn mới mây, khuya làm bạn với đèn, thao thức, thui thủi một mình. Thật là bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, vô vọng. Cảnh buồn, tình cô đơn như chia sẻ lòng Kiều càng thêm tan nát, đớn đau…

Trong tình cảnh ấy nàng đau đớn nhớ đến Kim Trọng, người đã cùng nàng thề nguyền gắn bó:

Tưởng người dưới guyệt chén đồng

Tim sương luống những rày trông mai chờ”

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Mới hôm nào đây, chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng hẹn ước còn kia, thế mà đã hai phương trời cách biệt! Hình ảnh ẩn dụ “người dưới nguyệt chén đồng” không chỉ diễn tả nỗi nhớ thương sâu sắc mà còn chứa đựng niềm xót đau vì đã bội ước với lời thề. Nàng yêu và hiểu Kim Trọng, chắc lúc này, chàng đang khắc khoải: “rày trông mai chờ” tin tức nàng. Nàng lại thương thân mình “bơ vơ” nơi “góc bể chân trời” và tấm lòng son sắt thủy chung không gì làm cho phai được. Kiều thật là người tình thủy chung. Tuy đã bán mình chuộc cha, chữ hiếu phần nào đã đền đáp, nhưng nàng luôn xót xa nhớ thương cha mẹ:

Xót người tựa cửa hôm mai,

...

Có khi gốc tử đã vừa người ôm

Nguyễn Du đã dùng từ “xót” thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ. Nàng xót xa khi tưởng tượng thấy cha mẹ đang “tựa cửa hôm mai” trông ngóng con, “xót” vì thời gian trôi đi, cha mẹ sẽ ngày càng già yếu mà nàng thì xa xôi cách trở. Những điển tích, điển cố “Sân Lai”, “gốc từ” càng khắc sâu thêm nỗi lòng của người con hiếu thảo.

Nỗi buồn xâm chiếm hết nỗi lòng Kiều xuyên thấu vào cảnh vật:

Buồn trông của bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Tám câu thơ vừa là nhạc vừa là họa. Đó là khúc nhạc buồn thấm thía. Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, dồi dào âm hưởng. Hàng loạt từ láy vừa gợi âm thanh, vừa gợi hình ảnh: “thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm”. những từ ấy cộng hưởng với từ “buồn trông” trỗi lên ở đầu các câu lục bát tạo nên một hợp âm dồi dào các thanh bằng có sức ngân lên trong tâm hồn người đọc bao nỗi niềm thấm thía. Sóng âm thanh huyền diệu đó chuyển tải các hình ảnh thơ đến thẳng lòng người. Không nhìn bằng mặt, ta vẫn cảm nhận được những bức tranh tâm tình từ tiếng lòng Kiều vẽ ra.

Trước hết là cảnh chiều hôm trên cửa biển cới “Thuyền ai thấp thoáng cách buồm xa xa”. Mấy chữ thôi mà mở ra một tâm trạng thấm buồn (cửa bể), một thời gian đượm buồn (chiềm hôm) của người đang lẻ loi ngóng đợi. Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng xa xa của ai đó sẽ đi về đâu? Phải chăng về nơi quê nhà thân yêu? Thơ cổ vẫn dùng hình ảnh ấy để biểu hiện nỗi nhớ nhà của khách tha hương. Cảnh hai là cánh hoa trôi trên ngọn nước:

Buồn trông ngọn nước mới sa.

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Hình ảnh nước từ cao đổ xuống vỡ tung tóe phải chăng như thân phận bị vùi dập của Kiều? Trên dòng nước ấy, một cánh hoa lẻ loi bị đưa đẩy trôi đi lặng lẽ đến một phương trời vô định. Đây là hình ảnh thật hay chỉ là hình ảnh tưởng tượng trong tâm hồn cô gái đáng thương? Từ cảm nhận cái hữu hình, Kiều như nhìn thấy được cái vô hình: số kiếp hoa trôi bèo nổi của mình…

Cảnh tiếp theo là cánh đồng cỏ trải dài vô tận, mặt đất chân mây chỉ một màu xanh xanh:

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Không phải một màu xanh xanh đầy sức sống mà chỉ là một màu “rầu rầu” héo úa và chỉ một màu thôi, mênh mông bát ngát. Cảnh ấy như gợi nỗi buồn thương vô vọng kéo dài như gợi nỗi buồn chán cuộc sống vô vị tẻ nhạt, thiếu sinh khí ở nơi cô quạnh này.

Cảnh vật trong những câu thơ trên buồn và vắng lặng. Ở hai câu cuối, cảnh cũng buồn nhưng không còn bình lặng nữa mà vang dội dữ dội:

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Cơn gió mạnh cuốn trên mặt “duềnh”, ầm vang tiếng sóng, bủa vây xung quanh đến choáng ngợp. Đó là cảnh thực hay chỉ là hư ảo? Hay chỉ là nỗi ám ảnh lo sợ trước những tai biến sắp ập đến cho cái số kiếp mỏng manh của Kiều? có điều chắc chắn đó là tiếng sóng dội ra từ mảnh hồn cô đơn tội nghiệp làm nên vần nên điệu.

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất của Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.

Tóm lại, đoạn thơ đúng là “bức tranh tâm tình đầy xúc động”. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp các yếu tố thơ – nhạc – họa để vẽ nên bức tranh độc đáo ấy để ta cảm nhận được tâm sự đáng thương của Thúy Kiều. Điều đáng quý không chỉ ở tài thơ mà còn ở cái tình lớn mà nhà thơ dành cho nhân vật, cho con người và cho cuộc đời. Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thực sự để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
12 tháng 10 2021 lúc 9:15

Ngay ở câu thơ đầu đã thấy ngày hoàn cảnh của Thúy Kiều: lầu Ngưng Bích là nói khóa kín tuổi xuân giam lỏng cuộc đời Thúy Kiều. "Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung" tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối. Trước cảnh đẹp của thiên nhiên "bốn bề bát ngát, cát vàng, bụi hồng" thì Thúy Kiều lại hiện lên với một tâm trạng cô đơn, buồn tủi. Nguyễn Du đã thành công trong việc sử dụng ước lệ tượng trưng và liệt kê để người đọc cảm thấy xót thương cho số phận của Kiều.

Hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm đã diễn tả sâu sắc được tâm trạng của KIều: thương nhớ người thân. Trước tiên nàng nhớ đến chàng Kim Trọng:

                                                   “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng

                                         Tin sương luống những rày trông mai chờ"

Từ hán việt, ngôn ngữ độc thoại nội tâm: thể hiện được nỗi nhớ tha thiết, khôn nguôi của Kiều. Qua đó thấy nàng là người thủy chung sâu sắc, tha thiết với hạnh phúc lứa đôi.

                                                   "Bên trời góc bể bơ vơ

                                          Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Với việc sử dụng từ láy “bơ vơ”, tác giả cho người đọc thấy được tâm trạng cô đơn của Kiều khi sống ở lầu Ngưng Bích. Câu thơ giống như tiếng nói của nàng tự nhủ thầm với lòng mình. Kiều đau đớn trong hoàn cảnh sống “bơ vơ” nơi đất khách quê người. Nàng đau đớn khi tấm lòng son của mình đã bị dập vùi hoen ố không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho sạch. Tuy nhiên câu thơ cũng có thể hiểu theo một cách khác. Đó là tấm lòng son sắt của Kiều đối với Kim Trọng không bao giờ phai nhòa, và tình yêu chung thủy của nàng không thể bị vùi lấp. 

 Tác giả diễn tả tâm trạng của Kiều nhớ đến cha mẹ:

 “Xót người tựa cửa hôm mai

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ”

                                                          “Sân Lai cách mấy nắng mưa

                                                     Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Nghĩ về cha mẹ lòng kiều ngập tràn thương xót nàng xót cho cho mẹ già sớm chiều tựa của ngóng tin con. Nàng lo lắng ở nhà không ai phụng dưỡng đỡ đần cha mẹ thay mình. Nguyễn Du đã dùng thành ngữ quạt nồng ấp lạnh những điển cố Sân Lai gốc tử để diễn tả tấm lòng hiếu thảo và nỗi nhớ thương anh cha mẹ của Kiều Cha mẹ mẹ ngày một thêm già yếu Kiều càng nghĩ vậy càng thêm xót xa.Qua đó có thể thấy Kiều là một người con hiếu thảo là một con người vị tha, nhân hậu.

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."

Trong đoạn thơ trên Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để khám phá thế giới nội tâm của nhân vật. Tất cả các cặp câu lục bát đều được mở mở bằng điệp ngữ Buồn trông nhằm diễn tả tâm trạng đau buồn triền miên, chồng chất của Thúy Kiều. Nỗi buồn trong lòng người đã nhuốm vào cảnh vật.Trên nền không gian sóng nước mênh mông,Thấp thoáng bóng con thuyền cô lẻ, cánh hoa nhỏ nhoi, lênh đênh trôi dạt không biết sẽ đi về đâu. Ngoái trở về mặt đất cũng chỉ thấy nội cỏ rầu rầu àm đạm, thê lương. Khung cảnh thiên nhiên phản chiếu cảm giác cô đơn, rợn ngợp trước một thế giới xa lạ, hoang vắng.Đặc biệt hình ảnh “gió cuốn mặt duềnh” và âm thanh của tiếng sóng “ kêu quanh ghế ngồi” đã diễn tả nỗi lo kinh sợ trước những sóng gió của cuộc đời.Đây cũng là dự cảm của Thúy Kiều Về những biến cố đau đớn kinh hoàng sắp ập tới.Cảnh sắc thiên nhiên đã được tâm trạng hóa một cách cao độ.Bức tranh thiên nhiên được miêu tả theo không gian từ xa đến gần màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tính đến động.Qua đó nhà thơ thể hiện được thế giới nội tâm của nhân vật với nhiều cung bậc, sắc thái cảm xúc, với diễn biến chân thực hợp lí: từ cảm giác cô đơn, lạc lõng đến những lo âu, từ nỗi nhớ người yêu đến nỗi nhớ cha mẹ.

Trong  đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài hoa trong việc tả cảnh, tả tâm lí nhân vật. Ngòi bút của ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm tư sâu kín của nàng Kiều, khiến người đọc thực sự xúc động, xót xa cho số phận bất hạnh của người con gái tài sắc ấy. Cảnh và tình cứ đan xen, hòa quyện, bổ sung ý nghĩa cho nhau, làm nổi bật chủ đề của đoạn trích. Có thể nói, đây là một trong những đoạn hay nhất trong Truyện Kiều.

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Minh Quang
12 tháng 10 2021 lúc 9:48

I. Mở bài (hay mở đoạn) cần làm được những ý sau:

     + Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều”, đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

     + Giới thiệu nhận định (trích dẫn trực tiếp, đầy đủ nhận định trong “….”)

          II. Thân bài (đoạn)

+ Đánh giá, khẳng định, giải thích nhận định: Thật vậy, lời nhận định trên là hoàn toàn chính xác. Lời nhận định khẳng định đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Điều đó có nghĩa là tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích. Nói tới bức tranh tâm tình là nói tới những tâm tư tình cảm của Kiều. Đặc biệt ở đây là tâm trạng buồn tủi, cô đơn, lo lắng cho số phận của mình và nỗi nhớ về những người thân yêu của nàng thật xúc động.

+ Phân tích đoạn trích theo các nội dung (tùy dung lượng hay yêu cầu của đề mà phân tích)

- 6 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều     

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều về người thân.           

 - 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.

         III. Kết bài: Khẳng định lại nhận định và giá trị đoạn trích, tài năng Nguyễn Du.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Hải Châu
12 tháng 10 2021 lúc 12:17

  Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”. Thật vậy, Nguyễn Du tả cảnh bao giờ cũng lồng tả tình, tả cảnh không chỉ bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên mà đó còn là phương tiện để biểu hiện tâm trạng nhân vậy. Trong Truyện Kiều có nhiều bức tranh cảnh – tình độc đáo có tác dụng sâu xa đến cảm xúc thẩm mĩ của người đọc. đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những bức tranh như thế. Cho nên, có ý kiến cho rằng đoạn thơ ấy là một bức tranh tâm tình xúc động.

  “Kiều ở lầu Ngưng Bích” được sách tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc). Bị Mã Giám Sinh đẩy vào lầu xanh rồi lại bị Tú Bà đánh đập để ra oai, Kiều tự tử nhưng Tú Bà cứu kịp. Sợ vốn liếng “đi đời nhà ma”, mụ đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu khác. Nguyễn Du đã đặt Kiều sống trong cảnh ngộ ấy để cho nàng tự bộc lộ tâm trạng của mình. Và thế là, theo những dòng thơ, tâm trạng Kiều cứ theo cảnh mà hiện ra:

 “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

   Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Một khung cảnh thiên nhiên mông mênh vắng lặng, heo hút không một bóng người. Trong đó, chỉ có “vẻ non xa, tấm trăng gần” nàng như đang ở chung với Kiều và nỗi buồn của nàng như đang lan tỏa ra cảnh vật. Cảnh có nét đậm (tấm trăng), nét nhạt (vẻ non), vừa xa vừa gần, vừa mờ và tỏ, mênh mông bát ngát càng tô đậm cô đơn, lẻ loi, trơ trọi. Quay nhìn bốn phía cũng chỉ thấy: “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”, những cồn cát vàng nhấp nhô, những đám bụi hồng trải khắp dặm xa,…Những vế câu đối xứng nhau và những từ “xa – gần”, “nọ – kia” tầng tầng, lớp lớp gợi nỗi lòng ngổn ngang, bề bộn trong tâm trạng Thúy Kiều.

Ngắm cảnh nghĩ đến mình, Kiều càng thấm thía nỗi buồn:

“Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.”

Nơi đất khách quê người thân bị giam lỏng, cô bé bé bỏng tội nghiệp ấy chỉ biết sớm làm bạn mới mây, khuya làm bạn với đèn, thao thức, thui thủi một mình. Thật là bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, vô vọng. Cảnh buồn, tình cô đơn như chia sẻ lòng Kiều càng thêm tan nát, đớn đau…

Trong tình cảnh ấy nàng đau đớn nhớ đến Kim Trọng, người đã cùng nàng thề nguyền gắn bó:

  “Tưởng người dưới guyệt chén đồng

Tim sương luống những rày trông mai chờ”

   Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

 Mới hôm nào đây, chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng hẹn ước còn kia, thế mà đã hai phương trời cách biệt! Hình ảnh ẩn dụ “người dưới nguyệt chén đồng” không chỉ diễn tả nỗi nhớ thương sâu sắc mà còn chứa đựng niềm xót đau vì đã bội ước với lời thề. Nàng yêu và hiểu Kim Trọng, chắc lúc này, chàng đang khắc khoải: “rày trông mai chờ” tin tức nàng. Nàng lại thương thân mình “bơ vơ” nơi “góc bể chân trời” và tấm lòng son sắt thủy chung không gì làm cho phai được. Kiều thật là người tình thủy chung.

 Tuy đã bán mình chuộc cha, chữ hiếu phần nào đã đền đáp, nhưng nàng luôn xót xa nhớ thương cha mẹ:

“Xót người tựa cửa hôm mai,

 ...

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Nguyễn Du đã dùng từ “xót” thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ. Nàng xót xa khi tưởng tượng thấy cha mẹ đang “tựa cửa hôm mai” trông ngóng con, “xót” vì thời gian trôi đi, cha mẹ sẽ ngày càng già yếu mà nàng thì xa xôi cách trở. Những điển tích, điển cố “Sân Lai”, “gốc từ” càng khắc sâu thêm nỗi lòng của người con hiếu thảo. Nỗi buồn xâm chiếm hết nỗi lòng Kiều xuyên thấu vào cảnh vật:

  “Buồn trông của bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

  Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

  Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

  Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Tám câu thơ vừa là nhạc vừa là họa. Đó là khúc nhạc buồn thấm thía. Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, dồi dào âm hưởng. Hàng loạt từ láy vừa gợi âm thanh, vừa gợi hình ảnh: “thấp thoáng, xa xa , man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm”. những từ ấy cộng hưởng với từ “buồn trông” trỗi lên ở đầu các câu lục bát tạo nên một hợp âm dồi dào các thanh bằng có sức ngân lên trong tâm hồn người đọc bao nỗi niềm thấm thía. Sóng âm thanh huyền diệu đó chuyển tải các hình ảnh thơ đến thẳng lòng người. Không nhìn bằng mặt, ta vẫn cảm nhận được những bức tranh tâm tình từ tiếng lòng Kiều vẽ ra. Trước hết là cảnh chiều hôm trên cửa biển cới “Thuyền ai thấp thoáng cách buồm xa xa”. Mấy chữ thôi mà mở ra một tâm trạng thấm buồn (cửa bể), một thời gian đượm buồn (chiềm hôm) của người đang lẻ loi ngóng đợi.Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng xa xa của ai đó sẽ đi về đâu? Phải chăng về nơi quê nhà thân yêu? Thơ cổ vẫn dùng hình ảnh ấy để biểu hiện nỗi nhớ nhà của khách tha hương. Cảnh hai là cánh hoa trôi trên ngọn nước:

“Buồn trông ngọn nước mới sa.

Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

Hình ảnh nước từ cao đổ xuống vỡ tung tóe phải chăng như thân phận bị vùi dập của Kiều? Trên dòng nước ấy, một cánh hoa lẻ loi bị đưa đẩy trôi đi lặng lẽ đến một phương trời vô định. Đây là hình ảnh thật hay chỉ là hình ảnh tưởng tượng trong tâm hồn cô gái đáng thương?Từ cảm nhận cái hữu hình, Kiều như nhìn thấy được cái vô hình: số kiếp hoa trôi bèo nổi của mình… Cảnh tiếp theo là cánh đồng cỏ trải dài vô tận, mặt đất chân mây chỉ một màu xanh xanh:

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”

Không phải một màu xanh xanh đầy sức sống mà chỉ là một màu “rầu rầu” héo úa và chỉ một màu thôi, mênh mông bát ngát. Cảnh ấy như gợi nỗi buồn thương vô vọng kéo dài như gợi nỗi buồn chán cuộc sống vô vị tẻ nhạt, thiếu sinh khí ở nơi cô quạnh này. Cảnh vật trong những câu thơ trên buồn và vắng lặng.

Ở hai câu cuối, cảnh cũng buồn nhưng không còn bình lặng nữa mà vang dội dữ dội:

“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Cơn gió mạnh cuốn trên mặt “duềnh”, ầm vang tiếng sóng, bủa vây xung quanh đến choáng ngợp. Đó là cảnh thực hay chỉ là hư ảo? Hay chỉ là nỗi ám ảnh lo sợ trước những tai biến sắp ập đến cho cái số kiếp mỏng manh của Kiều? có điều chắc chắn đó là tiếng sóng dội ra từ mảnh hồn cô đơn tội nghiệp làm nên vần nên điệu. Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất của Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.

Tóm lại, đoạn thơ đúng là “bức tranh tâm tình đầy xúc động”. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp các yếu tố thơ – nhạc – họa để vẽ nên bức tranh độc đáo ấy để ta cảm nhận được tâm sự đáng thương của Thúy Kiều. Điều đáng quý không chỉ ở tài thơ mà còn ở cái tình lớn mà nhà thơ dành cho nhân vật, cho con người và cho cuộc đời. Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thực sự để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thùy Linh
12 tháng 10 2021 lúc 12:31

Sau khi đọc tác phẩm " Kiều ở lầu Ngưng Bích" của tác giả Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: “Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động”. Đúng vậy, đoạn trích đã thanh công khi tái hiện lại tâm trạng của Kiều trước lầu Ngưng Bích. Với nghệ thuận đặc sắc, câu thơ dạt dào mang nỗi cô đơn, buồn tủi của Kiều. Bức tranh đó cũng là những tâm tình, tình cảm mà Kiều gửi gắm tình cảm vào cảnh. Từ đó, cũng cho chúng ta thấy sự lo lắng, bồn chồn của Kiều vì không biết tương lai còn bao nhiêu sóng gió, liệu có đậu được cái bến cuối cùng, liệu cuộc đời này còn bao nhiêu gian truân, thử thách, hay sẽ mất ngay đất khách, quê người. Trước khung cảnh thiên nhiên bao la, rộng lớn nhưng heo hút đã mang đề nỗi nhớ nhà , và thời điểm Kiều đứng là buổi chiều tà. Là lúc mà mọi người quây quần bên gia đình thì Kiều lại bơ vơ trên đất khách. Trước cảnh thiên nhiên ấy, nàng bất trác bận ra mình đang nhớ về Kim Trọng. Mọi việc nàng thề ước với Kim Trong tưởng chừng vừa xảy ra hôm qua thôi, mọi thứ cứ làm lòng này rối bời, nàng tự trách khi vô tình, phụ nghĩa với chàng. Sau đó, nàng nhớ đến cha mẹ. Liệu mùa hè có ai quạt mát cho cha mẹ ngủ, mùa đông có ai làm ấm giường cho cha mẹ nằm, ...? Dù đang ở hoàn cảnh éo le của của sống, nhưng nàng vẫn sống vị tha, nàng luôn nhớ đến mọi người ở nhà. Qua đây, chúng ta thấy Kiều là một người đa sầu, đa cảm

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hà My
12 tháng 10 2021 lúc 12:38

1. Mở bài (hay mở đoạn) cần làm được những ý sau:

     + Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều”, đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

     + Giới thiệu nhận định (trích dẫn trực tiếp, đầy đủ nhận định trong “….”)

          2. Thân bài (đoạn)

+ Đánh giá, khẳng định, giải thích nhận định: Thật vậy, lời nhận định trên là hoàn toàn chính xác. Lời nhận định khẳng định đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Điều đó có nghĩa là tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích. Nói tới bức tranh tâm tình là nói tới những tâm tư tình cảm của Kiều. Đặc biệt ở đây là tâm trạng buồn tủi, cô đơn, lo lắng cho số phận của mình và nỗi nhớ về những người thân yêu của nàng thật xúc động.

+ Phân tích đoạn trích theo các nội dung (tùy dung lượng hay yêu cầu của đề mà phân tích)

- 6 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều     

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều về người thân.           

 - 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.

        3. Kết bài: Khẳng định lại nhận định và giá trị đoạn trích, tài năng Nguyễn Du.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Ánh
12 tháng 10 2021 lúc 14:28

Đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động:

– Bức tranh phong cảnh được nhìn qua con mắt đầy tâm trạng

– Đường nét vừa thực, vừa ảo: bát ngát, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Không gian mênh mông, lạnh lẽo, bao phủ bởi một nỗi buồn thấm thía.

+ Con người: chỉ có мộт – đó ℓà Thúy Kiều lẻ loi, cô độc giữa кнôиg gιαи hoang vắng.

– Bức tranh tâm tình đầy xúc động:

+ Phong cảnh thiên nhiên được nhìn qua con mắt u sầu của Kiều nên cũng rất buồn:

Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

+ Sự vật nào cũng gợi cảm giác chông chênh, bất định và chứa đựng một dự báo chẳng lành:

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa,

Buồn trồng ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

 

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi…

– Tâm trạng Kiều trước cảnh ngộ bị giam cầm ở lầu Ngưng Bích:

+ Đó là tâm trạng tủi hổ vì số phận trớ trệu, éo le của mình.

+ Cô độc và buồn bã, nặng trĩu nhớ thương (nhớ người yêu, đau khổ vì mối tình tan vỡ; xót thương cha già mẹ yếu mòn mỏi đợi trông con, băn khoăn không biết lấy ai thay mình phụng dưỡng mẹ cha; nhớ tổ ấm gia đình). Những cảm xúc ấy càng trỗi dậy da diết, mãnh liệt trong tình cảnh Thúy Kiểu bị vây bủa giữa những thế lực hắc ám, giữa tâm trạng Kiều trước cảnh ngộ bị giam hãm ở lầu Ngưng Bích.

+ Tình cảm cao đẹp của Thúy Kiều cùńg vớí cảnh ngộ éo le của nàng khiến người đọc thương xót sâu xa. Càng thương Kiều, chúng ta càng căm giận cái xã нộι độc ác, vô nhân đạo đã đẩy nàng vào cảnh ngộ đó.

+ Thái độ của nhà thơ: xót xa, chia sẻ nỗi đau với Thúy Kiều.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 14:43

- Lời nhận định trên hoàn toàn chính xác. Điều đó có nghĩa là tác giả đã thành công trong việc xây dựng giá trị NT và ND của đoạn trích. Nói tới bức tranh tâm tình là nói những tâm tư, tình cảm của Kiều. Đặc biệt ở đây là tâm trạng buồn tủi, âu lo cho số phận của mình và nỗi nhớ người thân day dứt của Kiều.

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Tiến Dũng
12 tháng 10 2021 lúc 15:35

  Đọc Truyện Kiều của Nguyễn Du, chúng ta đều cảm thấy xúc động khi đọc đến đoạn trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích".  Vì chữ hiếu phải dứt tình với Kim Trọng, bán mình chuộc cha bị lừa gạt, phải tự vẫn, rồi được đưa ra ỷ lầu Ngưng Bích để làm  "gà chõng" - Đoạn truyện là một bức tranh tâm tình đầy xúc động.

Mặc dù Kiều chưa trải qua  hết đoạn đời niềm vui lâu năm lưu lạc đầy chông gai mà nàng sẽ đi, tâm trạng của nàng khi ở lầu Ngưng Bích đã là dự đoán về những đắng cay mà nàng sắp phải chịu. 

  Toàn bộ đoạn trích là cả một nỗi buồn, một nỗi buồn mênh mang vô tận. Buồn từ lòng người thấm vào cảnh vật, buồn từ cảnh vật xoáy vào lòng người. Một nỗi buồn không ai chia sẻ. Cảnh vật ở đây như một bức tranh có không gian "trước lầu Ngưng Bích", có thời gian "mây sớm đèn khụya". Trong cảnh vật ấy lại có con người "nàng Kiều".

Ta có thể hình dung Kiều đang ngồi trên lầu Ngưng Bích. Lầu thì vắng mà Kiều thì chỉ có một mình, Kiềụ cảm thấy rất cô đơn, cảnh vật với con người như gắn chặt với nhau - cảnh vật hiện ra được vẽ lại qua con mắt của nàng Kiều:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.

  Bức tranh hiện lên mênh mông hoang vắng, không một nét thân mật để an ủi nàng, làm ấm lòng nàng. Nàng chỉ thấy non xa với trăng gần; chỉ thấy cát vàng bát ngát, bụi hồng xa xôi. Cảnh thiên nhiên như trùm phủ lấy tâm hồn Kiều, vừa đối lập vừa hòa hợp với nàng. Đối lập vì vẻ bao la của nó càng làm rõ cái bé nhỏ, cô độc của số phận nàng; hòa hợp vì cái xa xăm mênh mông của nó càng mở ra với tâm sự xa xôi của Kiều. Cho nên cảnh ở đây gắn chặt với tình người. Đó chính là một bức tranh tâm tình, bức tranh ấy, trước hết được vẽ bằng tâm trạng, tình cảm của Kiều - con người buồn - cảnh vật buồn.

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

  "Nửa tình nửa cảnh", một nửa là tâm sự của Thúy Kiều, một nửa là cảnh vật trước lầu Ngưng Bích, hai mối ấy phụ họa với nhau mà tác động tới Kiều - chia sẻ lòng Kiều khiến cho lòng nàng tan tác hơn, đau đớn hơn.

Ở đây ta cảm nhận được tâm sự của Kiều - Đó là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi - chính "tấm trăng gần" gợi nhớ. Ánh trăng thề ngày nào như hiện ra đâu đây - nàng và Kim Trọng như mới chia tay nhau với bao lưu luyến hẹn hò mà có lẽ giờ đây chàng đang trông chờ khắc khoải:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

  Kiều  hiểu tấm lòng của Kim Trọng. Càng nhớ, nàng càng thương cho nỗi chờ đợi của chàng, bởi chàng còn chờ gì được nữa. Nàng đã ở nơi xa xôi góc bể chân trời, nàng sẽ khác.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Đối với người yêu thì như thế, còn đối với cha mẹ Kiều cũng thể hiện chữ đạo hiếu thật đáng quý. Chính vì thương cha mẹ, Kiều đã hy sinh mối tình cao đẹp của mình để cùng gia đình thoát khỏi cảnh nguy nan. Giờ gia đình được sum họp, chỉ riêng Kiều phải lưu lạc đất khách quê người. Thế mà nàng đâu có nghĩ đến thân mình, nỗi đau của riêng mình. Nguyễn Du đã dùng từ "xót" thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ, trong khi dùng từ "tưởng" để đối với Kim Trọng ở đoạn trên.

"Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm ?"

Nàng xót xa khi nghĩ đến cha mẹ, sớm hôm "tựa cửa" trông mong tin tức của mình - Và nàng đang lo lắng không biết có ai thay mình sớm hôm chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, khi cha mẹ già yếu ai sẽ lo "ấp lạnh", "quạt nồng". Kiều thật là một người con hiếu thảo.

Đoạn thơ "Kiều ở lầu Ngưng Bích" quả thật là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Với cách lựa chọn thiên nhiên hết sức chính xác, kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm và các điển tích, cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, nhà thơ đã diễn tả chân thực, cụ thể, tinh tế, diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi phải sống ở lầu Ngư­ng Bích. Đó là lỗi cô đơn, buồn tủi, thư­ơng nhớ ng­ười thân tha thiết, nỗi buồn lo, hãi hùng. Nhà thơ đã thấu hiểu tâm trạng của Kiều cũng có nghĩa là nhà thơ đồng cảm với nhân vật, cảm thông chia sẻ với nỗi đau của Kiều. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân văn. Vì thế đọc đoạn trích này ta thấy, Nguyễn Du không chỉ là nhà nghệ sĩ thiên tài trong việc miêu tả diễn biến tâm trạng mà còn là nhà thơ của trái tim nhân đạo.



 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Chiến
12 tháng 10 2021 lúc 16:15

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một đoạn trích trong tác phẩm "Truyện Kiều" vô cùng nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du,có ý kiến về tác phẩm cho rằng:“Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động”.Thật vậy, lời nhận định trên là hoàn toàn chính xác. Lời nhận định khẳng định đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Điều đó có nghĩa là tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích. Nói tới bức tranh tâm tình là nói tới những tâm tư tình cảm của Kiều. Đặc biệt ở đây là tâm trạng buồn tủi, cô đơn, lo lắng cho số phận của mình và nỗi nhớ về những người thân yêu của nàng thật xúc động.Trong cả đoạn trích,nỗi buồn của nhân vật Kiều đã đc thể hiện qua cảnh thiên nhiên,nỗi nhớ người thân và nỗi buồn tủi cho số phận của mình.T có thể thấy nỗi buồn của Thúy Kiều mỗi lúc một tăng theo thời gian khi nhớ đến người thân,cảnh vật xung quanh dù có đẹp đến mấy cũng trở nên thật ủ rũ và tâm trạng của Kiều trở thành tuyệt vọng khi nàng nghĩ đến tương lai của mình.Rõ ràng,bức tranh Kieur ở lầu ngưng bích à bức tranh chứa đựng nỗi buồn,nỗi đau xót của Thúy Kiều và phản ánh những kẻ vô nhân đạo đã đẩy một người con gái tài sắc đến chỗ bất hạnh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Tú
12 tháng 10 2021 lúc 16:20

         Đọc “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, mấy ai mà không xúc động khi đọc đến đoạn trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích". Biết bao sự kiện đau lòng dồn dập đã xẩy đến với Kiều? Vì chữ hiếu phải dứt tình với Kim Trọng, bán mình chuộc cha bị lừa gạt, phải tự vẫn, rồi được đưa ra ỷ lầu Ngưng Bích để làm gái mại dâm "gà chõng"

           Mặc dầu Kiều chưa dự kiến hết đoạn đời niềm vui lâu năm lưu lạc đầy chông gai mà nàng sẽ đi, tâm trạng của nàng khi ở lầu Ngưng Bích đã là dự đón về những đắng cay mà nàng sắp phải chịu. Tâm trạng ấy đã trở nên bất tử qua ngọn bút miêu tả của Nguyễn Du.

Toàn bộ đoạn trích là cả một nỗi buồn, một nỗi buồn mênh mang vô tận. Buồn từ lòng người thấm vào cảnh vật, buồn từ cảnh vật xoáy vào lòng người. Một nỗi buồn không ai chia sẻ. Cảnh vật ở đây như một bức tranh có không gian "trước lầu Ngưng Bích", có thời gian "mây sớm đèn khụya". Trong cảnh vật ấy lại có con người "nàng Kiều".

Ta có thể hình dung Kiều đang ngồi trên lầu Ngưng Bích. Lầu thì vắng mà Kiều thì chỉ có một mình, Kiềụ cảm thấy rất cô đơn, cảnh vật với con người như gắn chặt với nhau - cảnh vật hiện ra được vẽ lại qua con mắt của nàng Kiều:

 

                          “ Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
                       Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
                            Bốn bề bát ngát xa trông
                       Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia

Bức tranh hiện lên mênh mông hoang vắng, không một nét thân mật để an ủi nàng, làm ấm lòng nàng. Nàng chỉ thấy non xa với trăng gần; chỉ thấy cát vàng bát ngát, bụi hồng xa xôi. Cảnh thiên nhiên như trùm phủ lấy tâm hồn Kiều, vừa đối lập vừa hòa hợp với nàng. Đối lập vì vẻ bao la của nó càng làm rõ cái bé nhỏ, cô độc của số phận nàng; hòa hợp vì cái xa xăm mênh mông của nó càng mở ra với tâm sự xa xôi của Kiều. Cho nên cảnh ở đây gắn chặt với tình người. Đó chính là một bức tranh tâm tình, bức tranh ấy, trước hết được vẽ bằng tâm trạng, tình cảm của Kiều - con người buồn - cảnh vật buồn.

                          “ Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
                         Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”

"Nửa tình nửa cảnh", một nửa là tâm sự của Thúy Kiều, một nửa là cảnh vật trước lầu Ngưng Bích, hai mối ấy phụ họa với nhau mà tác động tới Kiều - chia sẻ lòng Kiều khiến cho lòng nàng tan tác hơn, đau đớn hơn.

Ở đây ta cảm nhận được tâm sự của Kiều - Đó là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi - chính "tấm trăng gần" gợi nhớ. Ánh trăng thề ngày nào như hiện ra đâu đây - nàng và Kim Trọng như mới chia tay nhau với bao lưu luyến hẹn hò mà có lẽ giờ đây chàng đang trông chờ khắc khoải:

                           “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
                         Tin sương luống những rày trong mai chờ.

Kiều ..yêu Kim Trọng và hiểu tấm lòng của chàng. Càng nhớ, nàng càng thương cho nỗi chờ đợi của chàng, bởi chàng còn chờ gì được nữa. Nàng đã ở nơi xa xôi góc bể chân trời, nàng sẽ khác.

                               “Bên trời góc bể bơ vơ
                            Tấm son gột rửa bao giờ cho phai

Đối với người yêu thì như thế, còn đối với cha mẹ Kiều cũng thể hiện chữ đạo hiếu thật đáng quý. Chính vì thương cha mẹ, Kiều đã hy sinh mối tình cao đẹp của mình để cùng gia đình thoát khỏi cảnh nguy nan. Giờ gia đình được sum họp, chỉ riêng Kiều phải lưu lạc đất khách quê người. Thế mà nàng đâu có nghĩ đến thân mình, nỗi đau của riêng mình. Nguyễn Du đã dùng từ "xót" thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ, trong khi dùng từ "tưởng" để đối với Kim Trọng ở đoạn trên.

                                 “Xót người tựa cửa hôm mai
                              Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
                                  Sân Lai cách mấy nắng mưa
                              Có khi gốc tử đã vừa người ôm

Nàng xót xa khi nghĩ đến cha mẹ, sớm hôm "tựa cửa" trông mong tin tức của mình - Và nàng đang lo lắng không biết có ai thay mình sớm hôm chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, khi cha mẹ già yếu ai sẽ lo "ấp lạnh", "quạt nồng". Kiều thật là một người con hiếu thảo.

        Đoạn thơ “Kiều ở lầu ngưng bích”quả thật là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Với cách lựa chọn thiên nhiên hết sức chính xác, kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm và các điển tích, cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, nhà thơ đã diễn tả chân thực, cụ thể, tinh tế, diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi phải sống ở lầu Ngư­ng Bích. Đó là lỗi cô đơn, buồn tủi, thư­ơng nhớ ng­ười thân tha thiết, nỗi buồn lo, hãi hùng. Nhà thơ đã thấu hiểu tâm trạng của Kiều cũng có nghĩa là nhà thơ đồng cảm với nhân vật, cảm thông chia sẻ với nỗi đau của Kiều. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân văn. Vì thế đọc đoạn trích này ta thấy, Nguyễn Du không chỉ là nhà nghệ sĩ thiên tài trong việc miêu tả diễn biến tâm trạng mà còn là nhà thơ của trái tim nhân đạo.



Khách vãng lai đã xóa
Trần Chí Thanh
12 tháng 10 2021 lúc 16:35

. Mở bài (hay mở đoạn) cần làm được những ý sau:

     + Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều”, đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

     + Giới thiệu nhận định (trích dẫn trực tiếp, đầy đủ nhận định trong “….”)

          II. Thân bài (đoạn)

+ Đánh giá, khẳng định, giải thích nhận định: Thật vậy, lời nhận định trên là hoàn toàn chính xác. Lời nhận định khẳng định đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Điều đó có nghĩa là tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích. Nói tới bức tranh tâm tình là nói tới những tâm tư tình cảm của Kiều. Đặc biệt ở đây là tâm trạng buồn tủi, cô đơn, lo lắng cho số phận của mình và nỗi nhớ về những người thân yêu của nàng thật xúc động.

+ Phân tích đoạn trích theo các nội dung (tùy dung lượng hay yêu cầu của đề mà phân tích)

- 6 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều     

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều về người thân.           

 - 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.

         III. Kết bài: Khẳng định lại nhận định và giá trị đoạn trích, tài năng Nguyễn Du.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà My
12 tháng 10 2021 lúc 17:13

Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài hoa trong việc tả cảnh, tả tâm lí nhân vật. Ngòi bút của ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm tư sâu kín của nàng Kiều, khiến người đọc thực sự xúc động, xót xa cho số phận bất hạnh của người con gái tài sắc ấy.
Sau khi Kiều bị Mã Giám Sinh lừa gạt, nàng rơi vào nanh vuốt của mụ Tú Bà bán thịt buôn người. Hiểu ra tình cảnh nhục nhã, éo le của mình. Kiều đã liều tự sát. Sợ bị mất món lời to, Tú Bà hoảng hốt vội cứu sống Kiều và tạm cho nàng ra ở lầu Ngưng Bích, với lời hứa sẽ gả chồng tử tế cho nàng. Trong những ngày này, Kiều sống trong tâm trạng khôn xiết buồn bã, đau đớn. Bằng ngòi bút tài hoa, Nguyễn Du đã vẽ nên cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích thành một bức tranh tâm tình đầy xúc động:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
…………………………………..
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Đoạn trích trên nói lên tâm trạng nàng Kiều ở lầu Ngưng Bích: buồn tủi, thương nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, xót thựơng thân phận cay đắng của mình.
Đoạn thơ là một minh chứng tỏ quan điểm: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ của thi hào Nguyễn Du. Cảnh vật thiên nhiên ở đây bị bao phủ một nỗi buồn trĩu nặng bởi Kiều nhìn cảnh bằng cặp mắt u uất, đau thương. Nỗi buồn tơ lòng người thấm vào cảnh vật và cảnh vật hoang vắng, đìu hiu càng gợi mối sầu trong lòng người con gái bất hạnh là Kiều.

 

Đang sống trong không khí ấm êm, đùm bọc của gia đình; đang say sưa hạnh phúc với mối tình đầu ngọt ngào, trong sáng, Kiều bỗng dưng bị rơi vào cạm bẫy của cuộc đời. Nàng bị lừa gạt trắng trợn, bị đánh đập dã man, bị xúc phạm đến phẩm hạnh. Bao tai biến dồn dập đến với nàng trong một thời gian quá ngắn. Cả thể xác lẫn tâm hồn nàng bị những thế lực đen tối giày xéo, chà đạp không thương tiếc. Giờ đây, một mình ngồi trước lầu Ngưng Bích, giữa chốn đất khách quê người, Kiều hoàn toàn cô đơn, không một người thân thích để chia sẻ tâm sự đau thương. Bởi vậy, nỗi buồn đau càng lớn, càng sâu. Thúy Kiều chỉ còn biết san sẻ nỗi lòng cùng cảnh vật quanh nàng.
Sáu câu đầu là cảnh lầu Ngưng Bích. Cảnh được tác giả vẽ lên bằng những nét chấm phá: vẻ non xa, tấm trăng gần, bốn bề bát ngát, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Cảnh đẹp, nhưng thật buồn, mênh mông hoang vắng, lạnh lẽo. Nguyễn Du đã mượn cảnh để nói lên tâm trạng nàng Kiều:
Trước lầu Ngưng Bích khóa son,
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Cha mẹ, các em, người yêu,... tất cả đã xa xôi, cách biệt với Kiều. Sống giữa một lũ mặt người dạ thú như Tú Bà, Mã Giám Sinh, Kiều chẳng khác gì một chú cừu non giữa bầy lang sói. Có ai hiểu nổi lòng nàng trong tình huống này? Nhìn một dáng núi xa, ngắm một vầng trăng gần, nàng cảm thấy đó là bè bạn. Nhưng những những người bạn không lời này đâu có an ủi, chia sẻ được nỗi buồn đang chất ngất trong lòng nàng? Bởi thế, nỗi buồn không thể nào vơi cạn.
Dõi tầm mắt ra bốn phương, tám hướng, không hướng nào lóe lên được một chút vui:
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.

Không một bóng người, chỉ có không gian mênh mông, hoang vắng và buồn tẻ. Ướm vào thân phận nàng, nàng nào có khác chi hạt cát, hạt bụi nhỏ nhoi kia? Giữa người với cảnh vừa có nét tương phản, vừa có nét tương đồng. Nỗi buồn của Kiều dường như cũng mở ra đến vô cùng như không gian bát ngát trước mắt nàng. Càng cảm thương cho thân phận, cõi lòng nàng càng tan nát:
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

 

Cảnh buồn hay gợi nhớ. Kiều lặng lẽ, âm thầm gạt lệ khi hồi tưởng về bao điều tốt đẹp nay đã thành quá khứ. Nàng nhớ người yêu cùng với mối tình đầu mãnh liệt và trong sáng:
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Hình ảnh hai người cùng uống chén rượu thề trăm năm gắn bó đêm nào dưới vầng trăng vằng vặc giữa trời giờ vẫn còn đậm nét, tươi nguyên trong kí ức nàng. Nàng thương chàng Kim giờ này đang sốt ruột chờ trông tin tức người yêu. Nghĩ về cha mẹ, lòng Kiều xót xa, đau đớn:
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai biết mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
Nàng đã đi xa biền biệt, lấy ai chăm sóc mẹ cha? Tuy đã cố dứt chữ tình để đền chữ hiếu nhưng nàng vẫn không khỏi băn khoăn, thổn thức khi nghĩ đến cảnh cha già mẹ yếu tựa cửa hôm mai, mòn mỏi đợi mong con trong vô vọng. Điều đó càng khẳng định rõ nàng là người con hiếu thảo.
Mang một tâm trạng như thế nên Kiều nhìn đâu cũng chỉ thấy buồn:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh.
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
Bốn lần, từ "buồn trông” được nhắc lại; mỗi lần mở đầu cho một cảnh. Kiểu kết cấu lặp này gây ấn tượng mạnh về nỗi buồn sâu sắc của Kiều. Tám câu thơ, bốn bức tranh phong cảnh nhỏ trong một bức tranh phong cảnh - tâm tình rộng lớn. Bức thứ nhất: “cửa bể chiều hôm” mênh mông màu xám bạc. Trên cái nền ấy nổi lên một cánh buồm đơn độc, thấp thoáng ẩn hiện, không biết về phương trời nào. Bức thứ hai: “ngọn nước mới sa” (nước đổ từ trên cao xuống), cuốn theo những cánh hoa bị sóng gió dập vùi, đẩy đưa vào cõi vô định. Bức thứ ba: “nội cỏ rầu rầu”, héo úa, không còn sức sống. Bức thứ tư: “gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng...”
Chúng ta bắt gặp ở đây bút pháp quen thuộc của Nguyễn Du. Cảnh vật chỉ mang tính ước lệ nhưng phản ánh rõ tình người, cụ thể là nỗi buồn không giới hạn của Kiều. Mỗi cảnh ngụ một ý, tăng dần lên theo suy nghĩ và mặc cảm về thân phận con người: lẻ loi, cô độc, trôi nổi, dập vùi, héo tàn và linh tính báo trước về một tương lai đen tối đầy bão tố.
Trong  đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài hoa trong việc tả cảnh, tả tâm lí nhân vật. Ngòi bút của ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm tư sâu kín của nàng Kiều, khiến người đọc thực sự xúc động, xót xa cho số phận bất hạnh của người con gái tài sắc ấy. Cảnh và tình cứ đan xen, hòa quyện, bổ sung ý nghĩa cho nhau, làm nổi bật chủ đề của đoạn trích. Có thể nói, đây là một trong những đoạn hay nhất trong Truyện Kiều.

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhữ Hoàng
12 tháng 10 2021 lúc 19:16

Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài hoa trong việc tủ carh, tà tâm lý nhởn vật Ngòi bút của ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm tư sâu kín của nàng Kiều, khiến người đọc thực sự xúc động, xót xa cho số phận bất hạnh của người con gái tài sắc ấy. Sau khi Kếu bị Mã Giám Sinh lừa gạt, nàng rơi vào nanh vuốt của Tụ Tủ Bà bón thịt buôn người. Hiểu ra tình tinh nhuc nhã, éo le của mình. Kiều đã liệu tự sát. Sợ bị mất mẩn lời to, Tú Bà hoảng hốt vội cứu sống KiỀu và tạm cho năng ra ở lầu Ngưng Bích, với lời hứa sẽ gả chống tử tế cho nàng Trong những ngày này, Kiều sống trong tâm trong khôn xiết buấn bã, đau đớn. Hàng ngòi bút tài hoa, Nguyễn Du đã vẽ nên cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích thành một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Trước lầu Ngưng Bích khỏa xuân

- Am ảm tiếng sóng kêu quanh ghế ngối Đaun trích trên nổi lên tâm trạng nàng Kiều ở lầu Ngưng Bích buồn tủi, thương nhà người yêu, nhà ở: TIE, xót thương thân phận cay đắng của mình. Đoạn thơ là một minh chứng tỏ quan đến: Người huấn cánh có vui đâu bây giờ của thi hào Nguyễn Du. Cảnh vật thiên nhiên ở đây bị bao phủ một nỗi buồn trĩu nặng bởi Kiều nhìn cũnh bằng cặp mắt u uất, đau thương. Nỗi buôn tơ lòng người thấm vào cảnh vật và cánh vật hung vẾg đìu hiu cùng với đi sâu trung lồng người con gái bất hạnh là kiểu.

Đang sống trong không khí ấm êm, đùm bọc củn gia đình đang say sưa hạnh phúc với mối tình đầu ngọt ngào, trong sáng, Kiều bỗng dưng bị rơi vào cum bẫy của cuộc đời. Nàng bị lên gất trống trợn, bị đánh đập dã man, bị xúc phạm đến phẩm hanh. Bao tai biến tốn cập đến với cùng trong một thời gian quá ngắn. Có thể xác lẫn tâm hồn nàng bị những thế lực đen tối giày xảo, chà đạp không thương tiếc. Giờ đây, một mình ngói trước lầu Ngưng Bích, giữa chốn đất khách quê người, Kiều hoàn toàn Cô đơn, không một người thân thích để chia sẻ tâm sự đau thư Crig. Bởi vậy, nỗi buồn đau càng làm, cùng sâu Thủy Kiếu chỉ còn biết san sẻ nỗi lòng cùng cảnh vật quanh năng Sáu Câu đầu là cảnh lầu Ngưng Bích. Cảnh được tác giã vẽ lên bằng những nét chấm phá vẻ non xa, tấm trăng gần, bốn bể bát ngát, cát vàng con ng, bụi hồng dặm kia. Cảnh đẹp, nhưng thật buồn, mênh mông hoang vắng lạnh lẽo. Nguyên Du đã mượn cảnh để nói lên tâm trạng nàng Kiểu: TrưỞc lầu Ngưng Bích khảm Son, Về non xa, tám trăng gân ở chung, Cha mẹ, các em, người yêu, tất cả đã xu xôi, cách biệt với Kiều. Sống giữa một lũ một người dạ thủ như Tủ Bà, Mã Giảm Sinh, Kiểu chẳng khác gì một chú Cừu Tân giữa bầy lang sói. Cả ai hiểu nổi lềng răng trong tình huống này? Nhìn một dảng núi xa, ngẩm một vũng trăng gắn, năng căm thấy đó là bè bạn. Nhưng những những người bạn không lời này đâu CỔ an ủi, chia sẻ được nỗi buốn đang chất ngất trong lòng nàng? Bởi thế, nỗi buồn không thể nào Vui Cun, Dõi tầm mắt ra bốn phương, tám hưởng, không hưởng này lóe lên được một chút vui: Bốn bể bát ngát xa trông, Cát vàng cốm rạ, bụi hồng dặm kia. Không một bóng người, chỉ có không gian mênh mông, hoang vảng và buồn tẻ. Lởm vào thành phàn nàng, nàng nào CỎ khác chỉ hạt cát, hạt bụi nhỏ nhoi kia? Giữa người với cảnh vừa có nét tương phản, vừa cổ nét tương đồng. Nỗi buốn của kiểu dường như cũng là Ta đến vô cùng như không gian bát ngát trước ITIắt nàng Carng cam thường cho than phận, cõi lòng nàng càng tan nát: Bẽ bàng mây SỞm đèn khuya, Nữa tình nữa cánh như chia tấm lòng.

Cảnh buồn hay gọi nhỞ, Kiểu lặng lẽ ôm thắm gạt lệ khi hắũ tưởng về bug điều tốt đẹp này đã thành quá khứ. Nàng

hở người yêu cũng với mối tình đầu mãnh liệt và trong sảng: Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống Phững bày trông gi chờ. Hình ảnh hai người cùng uống chén rượu thế trằm năm gắn bó đêm nào dưới vầng trăng vàng vật giữa trời giờ vẫn còn đậm nét, tươi nguyên trong kí ức nàng. Nàng thương chàng Kim giờ này đang sốt ruột chờ trông tin tức người yêu. Nghĩ về cha mẹ, làng Kếu xót xa, đau đớn. Xét người tựa cửa hôi midi, Quất nông áp lạnh những ai đó giờ? Sàn Lai biết mấy nắng Trưa, Cả khi gốc tử đã vừa người ôm. Nàng đã đi xa biển biệt, lấy ai chăm sóc vệ cha? Tuy đã cố dứt chữ tình để đền chữ hiểu nhưng nàng văn không khỏi bồn khuồn, thống thức khi nghĩ đến cảnh cha già E yếu tựa cửa hôm mại, mòn mỏi đại mung can trong vô vọng. Điều đó càng khủng định rõ nàng là người con hiếu thảo. Mong một tâm trạng như thế nên kiểu nhìn đâu cũng chỉ thấy buồn: Buồn trông cửa bể chiều hôn, Thuyền ai thấp thoáng cánh buẩm xu xa? Buốn trông ngon nước mới sa, Hoa trôi man mác biệt là vế đâu? Buồn trông nội có rấu râu, Chân mây, mật đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn một duềnh. Em ấm tiếng sóng kêu quanh ghế ngố. Bốn lần, từ "buấm trông" được nhắc lại, mủi lần mở đầu cho một cánh. Kiểu kết cấu Váp này gây ấn tượng nganh vẽ nỗi buồn sâu sắc của Kiều Tám Câu thơ, bốn bức tranh phong cảnh nhỏ trong một bức tranh phong cảnh - tâm tình rộng lớn. Bức thứ nhất của từ chiều hôm" Tiênh mông màu xám bạc. Trên cái riên ấy nói lên một cánh buồm đơn độc thấp thoáng ấn hiện, không biết vế phương trời nào. Bức thứ hai ngon nỚC mới sao ruộc đố từ trên cao xuống, cuốn theo những cánh hoa bị sóng gió dập vùi đầy đưa vào cõi vô định đúc thứ ba "nội cỏ rấu rấu, héo úa, không còn sức sống. Bức thứ tư gió cuốn mứt đuếnh, ấm âm tiếng sóng. Chúng ta bắt gộp ở đây bút pháp quen thuộc của Nguyễn Du Cảnh vật đi mEng tính ước lệ nhưng phản ánh rõ tình người, cụ thể là nỗi buồn không giải hạn của Kiều. Mỗi cánh ngu mộtỷ, tăng dần lên theo suy nghĩ và mic cam về thân phận con người lẻ loi, Cô độc, trôi nổi, dập vùi, héo tàn và linh tính bản trưỆC vế một tương lai đen tối đây bão tố. Trong đoạn trích Kiểu ở lầu Ngưng Bích, thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài hoa trong việc tủ cũnh, tủ tâm lí nhân vật. Ngòi bút của Ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm tư sâu kín của nàng Kếu, khiến người đọc thực sự xúc động, xót xa cho số phận bất hạnh của người con gái tài sắc ấy. Cảnh và tình cử đan xen, hòm quyền, bố sung ý nghĩa cho nhau, làm nổi bật chủ đề của đoạn trích. Có thể nói, đây là một trong những đoạn hay nhất trung Truyện Kiều.

 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
12 tháng 10 2021 lúc 19:31

Thật vậy, lời nhận định trên là hoàn toàn chính xác. Lời nhận định khẳng định đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Điều đó có nghĩa là tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích. Nói tới bức tranh tâm tình là nói tới những tâm tư tình cảm của Kiều. Đặc biệt ở đây là tâm trạng buồn tủi, cô đơn, lo lắng cho số phận của mình và nỗi nhớ về những người thân yêu của nàng thật xúc động.

+ Phân tích đoạn trích theo các nội dung 

- 6 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều     

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều về người thân.           

 - 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Việt Hùng
12 tháng 10 2021 lúc 19:35

Đọc Truyền Kiều của Nguyễn Du, mấy ai mà không xúc động khi đọc đến đoạn trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích". Biết bao sự kiện đau lòng dồn dập đã xẩy đến với Kiều? Vì chữ hiếu phải dứt tình với Kim Trọng, bán mình chuộc cha bị lừa gạt, phải tự vẫn, rồi được đưa ra ỷ lầu Ngưng Bích để làm gái mại dâm "gà chõng" - Đoạn truyện là một bức tranh tâm tình đầy xúc động.

Mặc dầu Kiều chưa dự kiến hết đoạn đời niềm vui lâu năm lưu lạc đầy chông gai mà nàng sẽ đi, tâm trạng của nàng khi ở lầu Ngưng Bích đã là dự đón về những đắng cay mà nàng sắp phải chịu. Tâm trạng ấy đã trở nên bất tử qua ngọn bút miêu tả của Nguyễn Du.

Toàn bộ đoạn trích là cả một nỗi buồn, một nỗi buồn mênh mang vô tận. Buồn từ lòng người thấm vào cảnh vật, buồn từ cảnh vật xoáy vào lòng người. Một nỗi buồn không ai chia sẻ. Cảnh vật ở đây như một bức tranh có không gian "trước lầu Ngưng Bích", có thời gian "mây sớm đèn khụya". Trong cảnh vật ấy lại có con người "nàng Kiều".

Ta có thể hình dung Kiều đang ngồi trên lầu Ngưng Bích. Lầu thì vắng mà Kiều thì chỉ có một mình, Kiềụ cảm thấy rất cô đơn, cảnh vật với con người như gắn chặt với nhau - cảnh vật hiện ra được vẽ lại qua con mắt của nàng Kiều:

Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.

Bức tranh hiện lên mênh mông hoang vắng, không một nét thân mật để an ủi nàng, làm ấm lòng nàng. Nàng chỉ thấy non xa với trăng gần; chỉ thấy cát vàng bát ngát, bụi hồng xa xôi. Cảnh thiên nhiên như trùm phủ lấy tâm hồn Kiều, vừa đối lập vừa hòa hợp với nàng. Đối lập vì vẻ bao la của nó càng làm rõ cái bé nhỏ, cô độc của số phận nàng; hòa hợp vì cái xa xăm mênh mông của nó càng mở ra với tâm sự xa xôi của Kiều. Cho nên cảnh ở đây gắn chặt với tình người. Đó chính là một bức tranh tâm tình, bức tranh ấy, trước hết được vẽ bằng tâm trạng, tình cảm của Kiều - con người buồn - cảnh vật buồn.

Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

"Nửa tình nửa cảnh", một nửa là tâm sự của Thúy Kiều, một nửa là cảnh vật trước lầu Ngưng Bích, hai mối ấy phụ họa với nhau mà tác động tới Kiều - chia sẻ lòng Kiều khiến cho lòng nàng tan tác hơn, đau đớn hơn.

Ở đây ta cảm nhận được tâm sự của Kiều - Đó là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi - chính "tấm trăng gần" gợi nhớ. Ánh trăng thề ngày nào như hiện ra đâu đây - nàng và Kim Trọng như mới chia tay nhau với bao lưu luyến hẹn hò mà có lẽ giờ đây chàng đang trông chờ khắc khoải:

Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.

Kiều ..yêu Kim Trọng và hiểu tấm lòng của chàng. Càng nhớ, nàng càng thương cho nỗi chờ đợi của chàng, bởi chàng còn chờ gì được nữa. Nàng đã ở nơi xa xôi góc bể chân trời, nàng sẽ khác.

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.

Đối với người yêu thì như thế, còn đối với cha mẹ Kiều cũng thể hiện chữ đạo hiếu thật đáng quý. Chính vì thương cha mẹ, Kiều đã hy sinh mối tình cao đẹp của mình để cùng gia đình thoát khỏi cảnh nguy nan. Giờ gia đình được sum họp, chỉ riêng Kiều phải lưu lạc đất khách quê người. Thế mà nàng đâu có nghĩ đến thân mình, nỗi đau của riêng mình. Nguyễn Du đã dùng từ "xót" thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ, trong khi dùng từ "tưởng" để đối với Kim Trọng ở đoạn trên.

"Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm ?"

Nàng xót xa khi nghĩ đến cha mẹ, sớm hôm "tựa cửa" trông mong tin tức của mình - Và nàng đang lo lắng không biết có ai thay mình sớm hôm chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, khi cha mẹ già yếu ai sẽ lo "ấp lạnh", "quạt nồng". Kiều thật là một người con hiếu thảo.

Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngư­ng Bích”quả thật là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Với cách lựa chọn thiên nhiên hết sức chính xác, kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm và các điển tích, cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, nhà thơ đã diễn tả chân thực, cụ thể, tinh tế, diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi phải sống ở lầu Ngư­ng Bích. Đó là lỗi cô đơn, buồn tủi, thư­ơng nhớ ng­ười thân tha thiết, nỗi buồn lo, hãi hùng. Nhà thơ đã thấu hiểu tâm trạng của Kiều cũng có nghĩa là nhà thơ đồng cảm với nhân vật, cảm thông chia sẻ với nỗi đau của Kiều. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân văn. Vì thế đọc đoạn trích này ta thấy, Nguyễn Du không chỉ là nhà nghệ sĩ thiên tài trong việc miêu tả diễn biến tâm trạng mà còn là nhà thơ của trái tim nhân đạo.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiến Phát
12 tháng 10 2021 lúc 19:35

Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”. Thật vậy, Nguyễn Du tả cảnh bao giờ cũng lồng tả tình, tả cảnh không chỉ bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên mà đó còn là phương tiện để biểu hiện tâm trạng nhân vậy. Trong Truyện Kiều có nhiều bức tranh cảnh – tình độc đáo có tác dụng sâu xa đến cảm xúc thẩm mĩ của người đọc. đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những bức tranh như thế. Cho nên, có ý kiến cho rằng đoạn thơ ấy là một bức tranh tâm tình xúc động.

Kiều ở lầu Ngưng Bích” được sách tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
12 tháng 10 2021 lúc 19:50

I. Mở bài (hay mở đoạn) cần làm được những ý sau:

     + Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều”, đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

     + Giới thiệu nhận định (trích dẫn trực tiếp, đầy đủ nhận định trong “….”)

          II. Thân bài (đoạn)

+ Đánh giá, khẳng định, giải thích nhận định: Thật vậy, lời nhận định trên là hoàn toàn chính xác. Lời nhận định khẳng định đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Điều đó có nghĩa là tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích. Nói tới bức tranh tâm tình là nói tới những tâm tư tình cảm của Kiều. Đặc biệt ở đây là tâm trạng buồn tủi, cô đơn, lo lắng cho số phận của mình và nỗi nhớ về những người thân yêu của nàng thật xúc động.

+ Phân tích đoạn trích theo các nội dung (tùy dung lượng hay yêu cầu của đề mà phân tích)

- 6 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều     

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều về người thân.           

 - 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.

         III. Kết bài: Khẳng định lại nhận định và giá trị đoạn trích, tài năng Nguyễn Du.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Minh Tiến
12 tháng 10 2021 lúc 19:51

Đây là đoạn kế tiếp đoạn kể về chuyện Mã Giám Sinh đưa Kiều đến lầu xanh của Tú Bà. Tú Bà ép Kiều tiếp khách làng chơi. Kiều không chấp nhận nên bị Tú Bà đánh đập. Tủi nhục, Kiều tự sát. Tú Bà sợ mất món lợi lớn đành cho Kiều ra ở lầu Ngưng Bích để đợi gả chồng.Đoạn trích này phản ánh tâm trạng thương nhớ gia đình, thương nhớ người yêu và xót xa buồn tủi cho thân phận mình của Thúy Kiều.Bức tranh phong cảnh được nhìn qua con mắt đầy tâm trạngĐường nét vừa thực, vừa ảo: bát ngát, cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia. Không gian mênh mông, lạnh lẽo, bao phủ bởi một nỗi buồn thấm thía.Con người: chỉ có мộт – đó ℓà Thúy Kiều lẻ loi, cô độc giữa кнôиg gιαи hoang vắng.Bức tranh tâm tình đầy xúc động:phong cảnh thiên nhiên được nhìn qua con mắt u sầu của Kiều nên cũng rất buồn:

Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.

+ Sự vật nào cũng gợi cảm giác chông chênh, bất định và chứa đựng một dự báo chẳng lành:

Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa,

Buồn trồng ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

 

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi…

Đó là tâm trạng tủi hổ vì số phận trớ trệu, éo le của mình.Cô độc và buồn bã, nặng trĩu nhớ thương (nhớ người yêu, đau khổ vì mối tình tan vỡ; xót thương cha già mẹ yếu mòn mỏi đợi trông con, băn khoăn không biết lấy ai thay mình phụng dưỡng mẹ cha; nhớ tổ ấm gia đình). Những cảm xúc ấy càng trỗi dậy da diết, mãnh liệt trong tình cảnh Thúy Kiểu bị vây bủa giữa những thế lực hắc ám, giữa tâm trạng Kiều trước cảnh ngộ bị giam hãm ở lầu Ngưng Bích.Tình cảm cao đẹp của Thúy Kiều cùńg vớí cảnh ngộ éo le của nàng khiến người đọc thương xót sâu xa. Càng thương Kiều, chúng ta càng căm giận cái xã нộι độc ác, vô nhân đạo đã đẩy nàng vào cảnh ngộ đó.Thái độ của nhà thơ: xót xa, chia sẻ nỗi đau với Thúy Kiều.

Khẳng định giá trị của đoạn thơ; là một bức tranh tâm tình đầy xúc động.Tài năng kiệt xuất của Nguyễn Du được chứng minh qua nghệ thuật tả cảnh, tả tình, tạo nên sự đồng cảm thật sự giữa người đọc và nhân vật.

Khách vãng lai đã xóa
Lương Gia Khánh
12 tháng 10 2021 lúc 20:13

Đọc  “Truyền Kiều” của Nguyễn Du, mấy ai mà không xúc động khi đọc đến đoạn trích "Kiểu ở lầu Ngưng Bích". Biết bao sự kiện đau lòng dồn dập đã xẩy đến với Kiều? Vì chữ hiếu phải dứt tình với Kim Trọng, bán mình chuộc cha bị lừa gạt, phải tự vẫn, rồi được đưa ra ỷ lầu Ngưng Bích để làm gái mại dâm "gà chõng" - Đoạn truyện là một bức tranh tâm tình đầy xúc động.

    Mặc dầu Kiều chưa dự kiến hết đoạn đời niềm vui lâu năm lưu lạc đầy chông gai mà nàng sẽ đi, tâm trạng của nàng khi ở lầu Ngưng Bích đã là dự đón về những đắng cay mà nàng sắp phải chịu. Tâm trạng ấy đã trở nên bất tử qua ngọn bút miêu tả của Nguyễn Du.

    Toàn bộ đoạn trích là cả một nỗi buồn, một nỗi buồn mênh mang vô tận. Buồn từ lòng người thấm vào cảnh vật, buồn từ cảnh vật xoáy vào lòng người. Một nỗi buồn không ai chia sẻ. Cảnh vật ở đây như một bức tranh có không gian "trước lầu Ngưng Bích", có thời gian "mây sớm đèn khụya". Trong cảnh vật ấy lại có con người "nàng Kiều".

      Ta có thể hình dung Kiều đang ngồi trên lầu Ngưng Bích. Lầu thì vắng mà Kiều thì chỉ có một mình, Kiềụ cảm thấy rất cô đơn, cảnh vật với con người như gắn chặt với nhau - cảnh vật hiện ra được vẽ lại qua con mắt của nàng Kiều:

“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.

Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.”

     Bức tranh hiện lên mênh mông hoang vắng, không một nét thân mật để an ủi nàng, làm ấm lòng nàng. Nàng chỉ thấy non xa với trăng gần; chỉ thấy cát vàng bát ngát, bụi hồng xa xôi. Cảnh thiên nhiên như trùm phủ lấy tâm hồn Kiều, vừa đối lập vừa hòa hợp với nàng. Đối lập vì vẻ bao la của nó càng làm rõ cái bé nhỏ, cô độc của số phận nàng; hòa hợp vì cái xa xăm mênh mông của nó càng mở ra với tâm sự xa xôi của Kiều. Cho nên cảnh ở đây gắn chặt với tình người. Đó chính là một bức tranh tâm tình, bức tranh ấy, trước hết được vẽ bằng tâm trạng, tình cảm của Kiều - con người buồn - cảnh vật buồn: 

“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”

 "Nửa tình nửa cảnh", một nửa là tâm sự của Thúy Kiều, một nửa là cảnh vật trước lầu Ngưng Bích, hai mối ấy phụ họa với nhau mà tác động tới Kiều - chia sẻ lòng Kiều khiến cho lòng nàng tan tác hơn, đau đớn hơn.

Ở đây ta cảm nhận được tâm sự của Kiều - Đó là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi - chính "tấm trăng gần" gợi nhớ. Ánh trăng thề ngày nào như hiện ra đâu đây - nàng và Kim Trọng như mới chia tay nhau với bao lưu luyến hẹn hò mà có lẽ giờ đây chàng đang trông chờ khắc khoải:

“Tưởng người dưới nguyệt chén đồng,

Tin sương luống những rày trông mai chờ.”

  Kiều yêu Kim Trọng và hiểu tấm lòng của chàng. Càng nhớ, nàng càng thương cho nỗi chờ đợi của chàng, bởi chàng còn chờ gì được nữa. Nàng đã ở nơi xa xôi góc bể chân trời, nàng sẽ khác:

“Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.”

  Đối với người yêu thì như thế, còn đối với cha mẹ Kiều cũng thể hiện chữ đạo hiếu thật đáng quý. Chính vì thương cha mẹ, Kiều đã hy sinh mối tình cao đẹp của mình để cùng gia đình thoát khỏi cảnh nguy nan. Giờ gia đình được sum họp, chỉ riêng Kiều phải lưu lạc đất khách quê người. Thế mà nàng đâu có nghĩ đến thân mình, nỗi đau của riêng mình. Nguyễn Du đã dùng từ "xót" thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ, trong khi dùng từ "tưởng" để đối với Kim Trọng ở đoạn trên.

"Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?

Sân Lai cách mấy nắng mưa,

Có khi gốc tử đã vừa người ôm ?"

  Nàng xót xa khi nghĩ đến cha mẹ, sớm hôm "tựa cửa" trông mong tin tức của mình - Và nàng đang lo lắng không biết có ai thay mình sớm hôm chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ, khi cha mẹ già yếu ai sẽ lo "ấp lạnh", "quạt nồng". Kiều thật là một người con hiếu thảo.

Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngư­ng Bích”quả thật là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Với cách lựa chọn thiên nhiên hết sức chính xác, kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm và các điển tích, cùng với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, nhà thơ đã diễn tả chân thực, cụ thể, tinh tế, diễn biến tâm trạng của nàng Kiều khi phải sống ở lầu Ngư­ng Bích. Đó là lỗi cô đơn, buồn tủi, thư­ơng nhớ ng­ười thân tha thiết, nỗi buồn lo, hãi hùng. Nhà thơ đã thấu hiểu tâm trạng của Kiều cũng có nghĩa là nhà thơ đồng cảm với nhân vật, cảm thông chia sẻ với nỗi đau của Kiều. Đó chính là biểu hiện của giá trị nhân văn. Vì thế đọc đoạn trích này ta thấy, Nguyễn Du không chỉ là nhà nghệ sĩ thiên tài trong việc miêu tả diễn biến tâm trạng mà còn là nhà thơ của trái tim nhân đạo.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
12 tháng 10 2021 lúc 20:15

      Có thể nói đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích " là một bức tranh tầm tình đầy xúc động. Với bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, tác giả đã miêu tả tâm trạng Thúy Kiều rất xuất sắc. Đoạn trích thể hiện được nỗi buồn cô đơn, tủi hờn và tấm lòng thùy chung nhân hậu của Kiều dành cho cha mẹ và Kim Trọng.

     Trong sáu câu thơ đầu là khung cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích hoang vắng, bao la đến rợn ngợp. Không gian rộng lớn bao nhiêu thì nỗi cô đơn, buồn tủi của Kiều lại sâu sắc bấy nhiêu. Hai chữ " khóa xuân " đã miêu tả rõ nét tình trạng đáng thương của Kiều khi bị giam lỏng. Không gian mênh mông với vẻ " non xa ", " bốn bề bát ngát ", từ lầu cao chỉ có thể những dãy núi mờ mờ, bụi cây và cồn cát. Bức tranh thiên nhiên có những nét vẽ mềm mại của non cao và ánh vàng của trăng đêm. Giữa một không gian mênh mông trải rộng ra trước mắt, Thúy Kiều không khỏi xót xa, đau đớn. Chữ " bẽ bàng " đã lột tả được tâm trọng của Kiều khi ấy: chán nản, buồn tủi, cô đơn, xấu hổ. Cảnh vật khi ấy cũng như chia sẻ và đồng cảm với nàng. Nỗi nhớ cha mẹ và người yêu của Kiều cũng được tác giả miêu tả rất xúc động. Nàng Kiều nhớ về Kim Trọng trước bố mẹ, tuy điều này là không đúng với truyền thống dân tộc nhưng thật ra điều này là đúng vì Kiều đã bán mình chuộc cha là nàng đã phần nào công sinh thành của cha mẹ. Khi nhớ về Kim Trọng, Kiều "tưởng " như thấy lại cái đêm thề nguyện, đính ước. Kiều xót xa hình dung người yêu vẫn chưa biết tin nàng bán mình, vẫn ngày đêm mòn mỏi trông chờ. Nàng nhớ người yêu với tâm trạng đau đớn:

                    " Tấm son gột rửa bao giờ cho phai "

      Tấm son ở đây có thể là của Kiều, cũng có thể là của Kim Trọng. Nếu là của Kiều thì đó nỗi tủi nhục khi tấm son bị vùi dập, hoen ố, không biết bao giờ mới có thể gột rửa cho được. Còn khi nhớ về cha me, Kiều " xót " khi tưởng tượng, ở chốn quê nhà, cha mẹ vẫn đứng cửa đợi nàng về. Nàng day dứt vì không thể " quạt nồng ấp lạnh ", phụng dưỡng cho cha mẹ. Nàng tưởng tưởng quê nhà đã đổi thay, gốc tử đã vừa người ôm, cha mẹ thì càng già yếu, không biết hai em có thay mình chăm sóc cha mẹ chu đáo không. Tám câu thơ cuối đoạn trích " Kiều ở lầu Ngưng Bích " đã thể hiện tâm trạng buồn đau cho chính bản thân mình của Kiều ở nhiều cung bậc khác nhau, vào những cảnh vật khác nhau thông qua nghệ thuật miêu tả ngụ tình. Điệp từ " Buồn trông " đã được lặp lại bốn lần ở đầu mỗi cặp câu thơ, nó có tác dụng nhấn mạnh nỗi buồn da diết trào dâng trong lòng Kiều. Bức tranh thứ nhất là bức tranh ở cửa biển vào buổi chiều tối với hình ảnh cánh buồm của "ai" thấ thoáng nơi xa. Từ "ai" đã chạm đến sự cô đơn, vô vọng của Kiều. Bức tranh thứ hai là cảnh hoa trôi dòng nước. Cánh hoa bé rời cành mà trôi vô định trên dòng nước không khác gì thân phận nàng Kiều mỏng manh, trôi nổi nơi xứ người. Câu hỏi tu từ " biết là về đâu " thể hiện sự thương xót thân mình. Sang đến bức tranh thứ 3 là hình ảnh nội cỏ rầu rầu.Từ “rầu rầu” vốn là một từ gợi tả tâm trạng của con người. Nhưng ở đây tác giả lại dùng để miêu tả màu sắc. Đó là sắc cỏ tàn tạ, héo úa được trải dài trong một khoảng không gian vô tận nối liền từ “mặt đất” tới “chân mây”. Sống trong không gian héo tàn ấy khiến Kiều lo lắng, liên tưởng đến cuộc đời mình rồi cũng héo mòn, tàn tạ ở nơi đây. Kiều buốn chán, tủi thân về cuộc sống lạnh lung, vô định của mình. Cuối cùng là bức tranh thứ 4: cảnh gió cuốn mặt duềnh. Trong bức tranh là sự dữ dỗi của thiên nhiên: gió nổi lên xô sóng vào nền đá.  Với từ láy " ầm ầm " kết hợp với phép đảo ngữ để nhấn manh âm thanh gào thét dữ dội của biển cả. Điều đó đã dự báo một tương lai không êm ấm của Thúy Kiều, một tương lai mịt mù, tối tám.

    Thiên nhiên thay đổi theo diễn biến tâm trạng của con người. Nguyễn Du đã thực sự thành công khi sử dụng những biện pháp nghệ thuật điệp từ, tả cảnh ngụ tình để thể hiện tâm trạng Kiều. 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quang Minh
12 tháng 10 2021 lúc 20:23

- Khép lại đoạn trích, tác giả thể hiện tâm trạng buồn lo của Kiều qua cái nhìn cảnh vật. Tám câu thơ cuối của bài là một minh chứng cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình hay nhất trong “Truyện Kiều”. Đây còn là một bức tranh tứ bình, được tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ kết hợp với điệp ngữ “buồn trông” tạo một âm điệu trầm buồn. Tám câu cuối này đã vẽ ra bốn cảnh và mỗi cảnh đều nhuốm một màu tâm trạng:

 “Buồn trông cửa bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa”  

- Bức tranh vẽ cảnh “cửa bể chiều hôm” thật rộng lớn, mênh mông, bát ngát. Trên nền của bức tranh ấy, Kiều nhận thấy ở phía ngoài khơi xa thấp thoáng hình ảnh “thuyền ai” lẻ loi, đơn chiếc đã gợi ra trong lòng Kiều một tâm trạng buồn, xa nhà, nhớ gia đình, nhớ quê hương da diết.

- Kiều nhìn ra xa rồi lại nhìn lại gần trong một khoảng không gian hẹp. Kiều nhìn dòng nước đang chảy và cánh hoa trôi lững lờ để rồi Kiều lại lo cho thân phận của mình:

“Buồn trông ngọn nước mới sa

   Hoa trôi man mác biết là về đâu”

   Cảnh trong hai câu thơ trên là cảnh hoa trôi mặt nước. Kiều nhìn hoa mà không thấy đẹp, thấy tươi vì những bông hoa đó đã bị bứt ra khỏi cành, khỏi cây, khỏi sự sống và giờ đây đang trôi nổi, phiêu dạt trên mặt nước. Nhìn hình ảnh ấy gợi lên trong lòng nàng nỗi lo sợ cho thân phận bất hạnh của bản thân, không biết sẽ trôi dạt về đâu trên dòng đời vô định. Cũng giống như hoa, cuộc sống của Kiều giờ đây đã bị cắt đức khỏi mối liên hệ với gia đình, quê hương. Kiều không biết phải làm gì, đành phó mặc tất cả cho số phận. Kiếp người tựa kiếp hoa, tránh sao được dập vùi tan nát.

- Kiều nhìn ra xa rồi lại nhìn gần, nhìn ra bốn phía xung quanh nơi lầu Ngưng Bích với một cái nhìn bao quát hơn:

       “Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”

   Tác giả đã sử dụng từ láy “rầu rầu”, “xanh xanh” để miêu tả cảnh trong hai câu thơ này. Từ “rầu rầu” vốn là một từ gợi tả tâm trạng của con người. Nhưng ở đây tác giả lại dùng để miêu tả màu sắc. Đó là sắc cỏ tàn tạ, héo úa được trải dài trong một khoảng không gian vô tận nối liền từ “mặt đất” tới “chân mây”. Sống trong không gian héo tàn ấy khiến Kiều lo lắng, liên tưởng đến cuộc đời mình rồi cũng héo mòn, tàn tạ ở nơi đây. Kiều buốn chán, tủi thân về cuộc sống lạnh lung, vô định của mình

- Ở cảnh cuối cùng của đoạn trích, thiên nhiên nổi lên thật dữ dội, như đang bủa vây lấy Kiều:

     “Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

   Việc sử dụng từ láy “ầm ầm” đã diễn tả cảnh sóng gió giông bão. Không còn là gió thổi, gió lướt mà là “gió cuốn mặt duềnh” thật hung bạo, dữ dằn. Cũng không còn là sóng xô, sóng vỗ mà là sóng kêu “ầm ầm” dữ dội. Âm thanh tiếng sóng như đe dọa, thét gào, đang dồn đuổi, bủa vây lấy Kiều. Nhìn khung cảnh đó, Kiều vô cùng kinh sợ, hãi hùng. Kiều lo cho số phận của mình không biết sẽ bị xô đẩy về đâu, tương lai của mình rồi sẽ ra sao? Qua đó, người đọc cảm nhận được tài năng tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du

=> Như vậy, ở tám câu thơ cuối của đoạn trích, có thể khẳng định đó là một bức tranh tứ bình đầy ấn tượng với cách biểu hiện “tình trong cảnh ấy và cảnh trog tình này” , đồng thời thể hiện được tâm trạng “người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”. Thành công nổi bật của Nguyễn Du trong tám câu thơ này là bút pháp tả cảnh ngụ tình thật rõ nét. Mỗi cảnh là một ý tăng dần theo suy nghĩ và mặc cảm của Kiều. Tác giả đã sử dụng bút pháp miêu tả tinh tế từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, tâm trạng từ buồn man mác đến lo âu, kinh sợ hãi hùng. Với lối miêu tả ấy, Nguyễn Du được mệnh danh là bậc thầy ngôn ngữ.    

   
Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ngọc Huyền
12 tháng 10 2021 lúc 20:26

Trong Truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đã từng viết: “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu – Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?”. Thật vậy, Nguyễn Du tả cảnh bao giờ cũng lồng tả tình, tả cảnh không chỉ bộc lộ cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên mà đó còn là phương tiện để biểu hiện tâm trạng nhân vậy. Trong Truyện Kiều có nhiều bức tranh cảnh – tình độc đáo có tác dụng sâu xa đến cảm xúc thẩm mĩ của người đọc. đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” là một trong những bức tranh như thế. Cho nên, có ý kiến cho rằng đoạn thơ ấy là một bức tranh tâm tình xúc động.

Kiều ở lầu Ngưng Bích” được sách tác dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc). Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (Gia biến và lưu lạc).

Bị Mã Giám Sinh đẩy vào lầu xanh rồi lại bị Tú Bà đánh đập để ra oai, Kiều tự tử nhưng Tú Bà cứu kịp. Sợ vốn liếng “đi đời nhà ma”, mụ đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích để thực hiện một âm mưu khác. Nguyễn Du đã đặt Kiều sống trong cảnh ngộ ấy để cho nàng tự bộc lộ tâm trạng của mình. Và thế là, theo những dòng thơ, tâm trạng Kiều cứ theo cảnh mà hiện ra:

“Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Bốn bề bát ngát xa trông

Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”

Một khung cảnh thiên nhiên mông mênh vắng lặng, heo hút không một bóng người. Trong đó, chỉ có “vẻ non xa, tấm trăng gần” nàng như đang ở chung với Kiều và nỗi buồn của nàng như đang lan tỏa ra cảnh vật. Cảnh có nét đậm (tấm trăng), nét nhạt (vẻ non), vừa xa vừa gần, vừa mờ và tỏ, mênh mông bát ngát càng tô đậm cô đơn, lẻ loi, trơ trọi. Quay nhìn bốn phía cũng chỉ thấy: “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia”, những cồn cát vàng nhấp nhô, những đám bụi hồng trải khắp dặm xa,…Những vế câu đối xứng nhau và những từ “xa – gần”, “nọ – kia” tầng tầng, lớp lớp gợi nỗi lòng ngổn ngang, bề bộn trong tâm trạng Thúy Kiều.

Ngắm cảnh nghĩ đến mình, Kiều càng thấm thía nỗi buồn:

“Bẽ bàng mây sớm, đèn khuya,

Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.”

Nơi đất khách quê người thân bị giam lỏng, cô bé bé bỏng tội nghiệp ấy chỉ biết sớm làm bạn mới mây, khuya làm bạn với đèn, thao thức, thui thủi một mình. Thật là bẽ bàng, chán ngán, buồn tủi, vô vọng. Cảnh buồn, tình cô đơn như chia sẻ lòng Kiều càng thêm tan nát, đớn đau…

Trong tình cảnh ấy nàng đau đớn nhớ đến Kim Trọng, người đã cùng nàng thề nguyền gắn bó:

“Tưởng người dưới guyệt chén đồng

Tim sương luống những rày trông mai chờ”

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”

Mới hôm nào đây, chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng hẹn ước còn kia, thế mà đã hai phương trời cách biệt! Hình ảnh ẩn dụ “người dưới nguyệt chén đồng” không chỉ diễn tả nỗi nhớ thương sâu sắc mà còn chứa đựng niềm xót đau vì đã bội ước với lời thề. Nàng yêu và hiểu Kim Trọng, chắc lúc này, chàng đang khắc khoải: “rày trông mai chờ” tin tức nàng. Nàng lại thương thân mình “bơ vơ” nơi “góc bể chân trời” và tấm lòng son sắt thủy chung không gì làm cho phai được. Kiều thật là người tình thủy chung. Tuy đã bán mình chuộc cha, chữ hiếu phần nào đã đền đáp, nhưng nàng luôn xót xa nhớ thương cha mẹ:

“Xót người tựa cửa hôm mai,

...

Có khi gốc tử đã vừa người ôm”

Nguyễn Du đã dùng từ “xót” thật cảm động để nói đến tình cảm của Kiều đối với cha mẹ. Nàng xót xa khi tưởng tượng thấy cha mẹ đang “tựa cửa hôm mai” trông ngóng con, “xót” vì thời gian trôi đi, cha mẹ sẽ ngày càng già yếu mà nàng thì xa xôi cách trở. Những điển tích, điển cố “Sân Lai”, “gốc từ” càng khắc sâu thêm nỗi lòng của người con hiếu thảo.

Nỗi buồn xâm chiếm hết nỗi lòng Kiều xuyên thấu vào cảnh vật:

“Buồn trông của bể chiều hôm

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Tám câu thơ vừa là nhạc vừa là họa. Đó là khúc nhạc buồn thấm thía. Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, dồi dào âm hưởng. Hàng loạt từ láy vừa gợi âm thanh, vừa gợi hình ảnh: “thấp thoáng, xa xa , man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm”. những từ ấy cộng hưởng với từ “buồn trông” trỗi lên ở đầu các câu lục bát tạo nên một hợp âm dồi dào các thanh bằng có sức ngân lên trong tâm hồn người đọc bao nỗi niềm thấm thía. Sóng âm thanh huyền diệu đó chuyển tải các hình ảnh thơ đến thẳng lòng người. Không nhìn bằng mặt, ta vẫn cảm nhận được những bức tranh tâm tình từ tiếng lòng Kiều vẽ ra.

Trước hết là cảnh chiều hôm trên cửa biển cới “Thuyền ai thấp thoáng cách buồm xa xa”. Mấy chữ thôi mà mở ra một tâm trạng thấm buồn (cửa bể), một thời gian đượm buồn (chiềm hôm) của người đang lẻ loi ngóng đợi.Hình ảnh cánh buồm thấp thoáng xa xa của ai đó sẽ đi về đâu? Phải chăng về nơi quê nhà thân yêu? Thơ cổ vẫn dùng hình ảnh ấy để biểu hiện nỗi nhớ nhà của khách tha hương. Cảnh hai là cánh hoa trôi trên ngọn nước:

“Buồn trông ngọn nước mới sa.

Hoa trôi man mác biết là về đâu?”

Hình ảnh nước từ cao đổ xuống vỡ tung tóe phải chăng như thân phận bị vùi dập của Kiều? Trên dòng nước ấy, một cánh hoa lẻ loi bị đưa đẩy trôi đi lặng lẽ đến một phương trời vô định. Đây là hình ảnh thật hay chỉ là hình ảnh tưởng tượng trong tâm hồn cô gái đáng thương?Từ cảm nhận cái hữu hình, Kiều như nhìn thấy được cái vô hình: số kiếp hoa trôi bèo nổi của mình…

Cảnh tiếp theo là cánh đồng cỏ trải dài vô tận, mặt đất chân mây chỉ một màu xanh xanh:

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”

Không phải một màu xanh xanh đầy sức sống mà chỉ là một màu “rầu rầu” héo úa và chỉ một màu thôi, mênh mông bát ngát. Cảnh ấy như gợi nỗi buồn thương vô vọng kéo dài như gợi nỗi buồn chán cuộc sống vô vị tẻ nhạt, thiếu sinh khí ở nơi cô quạnh này.

Cảnh vật trong những câu thơ trên buồn và vắng lặng. Ở hai câu cuối, cảnh cũng buồn nhưng không còn bình lặng nữa mà vang dội dữ dội:

“Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Cơn gió mạnh cuốn trên mặt “duềnh”, ầm vang tiếng sóng, bủa vây xung quanh đến choáng ngợp. Đó là cảnh thực hay chỉ là hư ảo? Hay chỉ là nỗi ám ảnh lo sợ trước những tai biến sắp ập đến cho cái số kiếp mỏng manh của Kiều? có điều chắc chắn đó là tiếng sóng dội ra từ mảnh hồn cô đơn tội nghiệp làm nên vần nên điệu.

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một trong những đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất của Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.

Tóm lại, đoạn thơ đúng là “bức tranh tâm tình đầy xúc động”. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp các yếu tố thơ – nhạc – họa để vẽ nên bức tranh độc đáo ấy để ta cảm nhận được tâm sự đáng thương của Thúy Kiều. Điều đáng quý không chỉ ở tài thơ mà còn ở cái tình lớn mà nhà thơ dành cho nhân vật, cho con người và cho cuộc đời. Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thực sự để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc.


 
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Hà
12 tháng 10 2021 lúc 20:44

I. Mở bài (hay mở đoạn) cần làm được những ý sau:

     + Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm “Truyện Kiều”, đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”

     + Giới thiệu nhận định (trích dẫn trực tiếp, đầy đủ nhận định trong “….”)

          II. Thân bài (đoạn)

+ Đánh giá, khẳng định, giải thích nhận định: Thật vậy, lời nhận định trên là hoàn toàn chính xác. Lời nhận định khẳng định đoạn trích là một bức tranh tâm tình đầy xúc động. Điều đó có nghĩa là tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng giá trị nghệ thuật và nội dung của đoạn trích. Nói tới bức tranh tâm tình là nói tới những tâm tư tình cảm của Kiều. Đặc biệt ở đây là tâm trạng buồn tủi, cô đơn, lo lắng cho số phận của mình và nỗi nhớ về những người thân yêu của nàng thật xúc động.

+ Phân tích đoạn trích theo các nội dung (tùy dung lượng hay yêu cầu của đề mà phân tích)

- 6 câu đầu: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích và tâm trạng cô đơn, buồn tủi của Kiều     

- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ thương của Kiều về người thân.           

 - 8 câu cuối: Tâm trạng đau buồn, lo âu của Kiều qua cách nhìn cảnh vật.

         III. Kết bài: Khẳng định lại nhận định và giá trị đoạn trích, tài năng Nguyễn Du.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết