Đáp án C
Gọi thể tích nước cho thêm là V1
nHCl ban đầu= V.10-3 (mol); nHCl sau= (V+V1).10-5 (mol)
Do số mol HCl không đổi nên V.10-3= (V+V1).10-5 suy ra V1=99V
Đáp án C
Gọi thể tích nước cho thêm là V1
nHCl ban đầu= V.10-3 (mol); nHCl sau= (V+V1).10-5 (mol)
Do số mol HCl không đổi nên V.10-3= (V+V1).10-5 suy ra V1=99V
Dung dịch HCL có pH=4 cần thêm thể tích nước là bao nhiêu V để thu được dung dịch có pH = 6.
Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml nước để thu được dung dịch có pH = 4.
A. 1ml.
B. 90ml.
C. 10ml.
D. 100ml.
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9
B. 10
C. 99
D. 100
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9.
B. 10.
C. 99.
D. 100.
Có 2ml dung dịch axit HCl có pH=1. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH=4?
A. 1998ml
B. 1999ml
C. 2000ml
D. 2001ml
Câu 1: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH=9 bằng nước để được dung dịch mới có pH=8. Thể tích nước cần dùng là? A.5 lít B.4 lít. C.9 lít D.10 lít.
Câu 2: Để trung hòa 40 ml dung dịch H2SO4 0,25M cần 50 ml dung dịch NaOH nồng độ xmol/l.Giá trị của x là? A.0,1 B.0,2 C.0,3 D.0,4.
Tính V lít dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch HNO3 và HCl có pH = 1 để thu được dung dịch cuối cùng có pH = 2.
A. 0,15
B. 0,51
C. 0,2
D. Đ/a khác
Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu?
A. 10.
B. 40.
C. 90.
D. 100.
Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu?
A. 10
B. 40
C. 90
D. 100