Đáp án C
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn hai kim loại khác bản chất
Đáp án C
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn hai kim loại khác bản chất
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
A. hai mảnh nhôm.
B. hai mảnh đồng.
C. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.
D. hai mảnh tôn.
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
A. hai mảnh nhôm.
B. hai mảnh đồng
C. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm
D. hai mảnh tôn.
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
A. hai mảnh nhôm.
B. hai mảnh đồng.
C. một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.
D. hai mảnh tôn.
Một quả cầu nhỏ bằng kim loại được treo bằng một sợi dây chỉ mảnh giữa hai bản kim loại phẳng song song, thẳng đứng. Đột nhiên tích điện cho hai bản kim loại để tạo ra điện trường đều giữa hai bản. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích. Cho rằng, lúc đầu quả cầu nằm gần bản dương.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện cùng chiều dài l = 0,5 m Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Độ lớn điện tích hai quả cầu xấp xỉ bằng:
A. q = 2 , .10 − 9 C .
B. q = 3 , 4.10 − 7 C .
C. q = 5 , 3.10 − 9 C .
D. q = 1 , 7.10 − 7 C .
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng 0,06g, điện tích 10-8C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu xa nhau một đoạn 3 cm. Xác định góc hợp bởi hai sợi dây.
A. 1180.
B. 590.
C. 450.
D. 900.
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo bằng Choa hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là Tỉ số có thể là
A.7,5.
B. 0,085.
C. 10.
D. 9.
Hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m,cùng tích điện q, được treo trong không khí vào cùng một điểm O bằng sợi dây mảnh (khối lượng dây không đáng kể) cách điện, không dãn, chiều dài l. Do lực đẩy tĩnh điện, chúng cách nhau một khoảng r(r << l). Điện tích của mỗi quả cầu là:
A. q = m g r 3 2 . l . k
B. q = m g r 2 3 . l . k
C. q = m g r 3 3 . l . k
D. q = m g r l . k
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mảnh, không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo bằng 60 0 . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 80 0 . Tỉ số q 1 / q 2 có thể là
A. 7,5.
B. 0,085.
C. 10.
D. 9.