Sán lá gan là động vật lưỡng tính vì:
Có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.
Có cơ quan sinh dục đực và và không có cơ quan sinh dục cái
Có cơ quan sinh dục cái và không có cơ quan sinh dục đực
Chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cơ quan sinh dục cái
So với ruột khoang, hệ sinh dục của giun dẹp có thêm:
A. Tuyến sinh dục phụ
B. Ống dẫn sinh dục
C. Cơ thể có cơ quan giao phối
D. Đáp án khác
C. Là động vật lưỡng tính.D. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
Cơ quan sinh dục của giun đũa đực gồm
A. 1 ống
B. 2 ống
C. 3 ống
D. 4 ống
Phân biệt giun đũa và sán lá gan (về cấu tạo ngoài, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục, vật chủ kí sinh).
Loài sán nào dưới đây trên thân gồm hàng trăm đốt sán, mỗi đốt đều mang một cơ quan sinh dục lương tính?
A. Sán lá gan.
B. Sán lá máu.
C. Sán bã trầu.
D. Sán dây
Loài sán nào dưới đây trên thân gồm hàng trăm đốt sán, mỗi đốt đều mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính?
A. Sán lá gan.
B. Sán lá máu.
C. Sán bã trầu.
D. Sán dây
Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
A. Miệng nằm ở mặt bụng.
C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm.
D. Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa?
A. Miệng ở phía dưới.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
B. Di chuyển bằng tua miệng.
D. Không có tế bào tự vệ.
Câu 9: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
C. Đường sinh dục.
B. Đường hô hấp.
D. Đường bài tiết