Câu 1: Trùng roi là cơ thể đa bào hay đơn bào?
Câu 2: Trùng đế giày có nguy hiểm gì đối với con người?
Câu 3: Trùng biến hình thường định cư ở đâu?
Câu 4: Vi khuẩn kiết lị E. coli lây qua đường nào? Có dễ lây qua trẻ em không? Vì sao?
cho các sinh vật sau:vi khuẩn lao,chim bồ câu,vi khuẩn Ecoli,đà điểu, cây thông,trùng roi,cây táo,trùng biến hình,tảo lục đơn bào,con người.Nhóm nào gồm toàn ngững cơ thể đơn bào
Cho các sinh vật sau: Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?
A. Trùng roi, vi khuẩn lam, vi khuẩn lao.
B. Trùng roi, con muỗi, chim cánh cụt
C. Vi khuẩn lam, con muỗi, chim cánh cụt
D. Cây lúa, con muỗi, chim cánh cụt
Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bổ câu, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào. Hây sắp xếp các đại diện trên vào nhóm cơ thể đơn bào và đa bào
Câu 21. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào.
A. Tảo silic, vi khuẩn, trùng roi B. Trùng biến hình, nấm men, con bướm
C. Nấm men, vi khẩn, con thỏ D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm
sinh vật cơ thể đơn bào là A cây mai B cây hoa hồng C con cá D trùng roi
Cho các đại diện sau: trùng roi, cây mía, vi khuẩn lao, con giun đất, cây thông, tảo lục, con cá chép. Số cơ thể đa bào là?
. Cơ thể nào sau đây là đơn bào ?
A. Con chó.
B. Trùng biến hình.
C. Con ốc sên.
D. Con cua.
GIÚP MIK VỚI
Cho các cặp sinh vật sau: Con ong và con kiến; trùng giày và trùng roi, vi khuẩn E. Coli và con ếch, Con cá và con chim. Cặp sinh vật nào có thể sử dụng đặc điểm về số tế bào để phân chia chúng thành hai nhóm?