Nhờ có ruột già mà thằn lằn hấp thu lại được nước, thích hợp với đời sống trên cạn.
→ Đáp án D
Nhờ có ruột già mà thằn lằn hấp thu lại được nước, thích hợp với đời sống trên cạn.
→ Đáp án D
Trong những bộ phận sau ở thằn lằn bóng đuôi dài, có bao nhiêu bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước?
1. Hậu thận.
2. Ruột già.
3. Dạ dày.
4. Phổi.
Số ý đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong những bộ phận sau ở thằn lằn bóng đuôi dài, có bao nhiêu bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước?
1. Hậu thận.
2. Trực tràng.
3. Dạ dày.
4. Phổi.
Số ý đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Xác định vị trí của: các lá mang, tim, dạ dày, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, bóng hơi.
- Gỡ để quan sát rõ hơn các cơ quan: gỡ gần ruột, tách mỡ dính vào ruột, ghim vào giá mổ để thấy rõ dạ dày, gan, túi mật, các tuyến sinh dục ( buồng trứng hoặc tinh hoàn), bóng hơi. Tìm 2 thận màu đỏ tím ở sát sống lưng 2 bên cột sống, bóng hơi. Tim nằm gần mang, ngang với vây ngực.
- Quan sát bộ xương cá (hình 32.2)
- Quan sát mẫu bộ não cá
- Sau khi quan sát từng nhóm trao đổi, nêu nhận xét về vị trí của các cơ quan và vai trò của chúng theo thứ tự ghi ở cột trống vào bảng dưới.
Dựa vào hình 39.2, theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản của thằn lằn.
Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày nhờ:
A.Enzim từ dạ dày tiết ra
B.Enzim từ mật tiết ra
C.Enzim từ gan tiết ra
D.Emzim từ ruột tiết ra
giúp mik vs m.n
Cơ quan tiêu hoá của sán dây khác với sán lá gan ở điểm nào?
A. Ruột phân nhánh chưa có hậu môn.
B. Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ dinh dưỡng.
C. Bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.
D. Roi và không bào tiêu hoá làm nhiệm vụ tiêu hoá.
Khi dạ dày của người co bóp để tiêu hóa thức ăn và giúp trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa. Co bóp của dạ dày thuộc kiểu biến đổi?
A. Hóa học
B. Cơ học
C. Sinh học
D. Sinh-Hóa
Câu 18 Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
AThủy tức B. Sứa
C.San hô D. Cả b, c đúng
Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A.Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới
C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực
Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
A. Hải quỳ B. Thủy tức
C. Sứa hô D. San hô
Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì
A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật
B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.
C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm
So sánh cấu tạo cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch.