Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
A. Viện Kiểm sát nhân dân các cấp
B. Cơ quan điều tra các cấp
C. Toà án nhân dân các cấp
D. Ủy ban nhân dân
Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?
A. Viện kiểm sát nhân dân.
B. Tòa án nhân dân.
C. Cơ quan điều tra.
D. Ủy ban nhân dân.
Pháp luật quy định những cơ quan nào có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra?
A. Cảnh sát điều tra, Ủy ban nhân dân.
B. Cảnh sát điều tra, Viện Kiểm sát.
C. Viện Kiểm sát, Tòa án.
D. Ủy ban nhân dân, Tòa án.
Anh D trưởng công an xã nhận được tin báo ông C thường xuyên cho vay nặng lãi nên yêu cầu anh A giam giữ ông C tại trụ sở xã để điều tra. Trong hai ngày bị bắt giam, ông C nhiều lần lớn tiếng xúc phạm, gây gổ dọa đánh anh A. Ngay sau khi trốn thoát, ông C đã bắt cóc và bỏ đói con anh D nhiều ngày rồi tung tin anh A là thủ phạm. Ông C và anh D cùng vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể.
Anh D trưởng công an xã nhận được tin báo ông C thường xuyên cho vay nặng lãi nên yêu cầu anh A giam giữ ông C tại trụ sở xã để điều tra. Trong hai ngày bị bắt giam, ông C nhiều lần lớn tiếng xúc phạm, gây gổ dọa đánh anh A. Ngay sau khi trốn thoát, ông C đã bắt cóc và bỏ đói con anh D nhiều ngày rồi tung tin anh A là thủ phạm. Ông C và anh D cùng vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể.
Anh K nghi ngờ gia đình ông B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã . Do vội đi công tác, anh T phó công an xã yêu cầu anh s công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét nhà ông B. Vì cổ tình ngăn cản, ông B bị anh s và anh c cùng khống chế rồi giải ông về giam tại trụ sở cơ an xã. Hai ngày sau, khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T và anh S.
B. Anh s và anh c.
C. Anh C, anh T và anh s.
D.Anh T,anh s và anh K.
Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm nương rẫy, ông s nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ ông K tại đơn vị với sự đồng ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chi Q là người dân sống gần đó phát hiện ông K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báo với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A Ông K và chị Q. B.
B.ông s và chị Q
C. Ông K, ông M và ông s.
D. Ông s và chị Q.
Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm hương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ ông K tại đơn vị với sự động ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chị Q là người dân sống gần đó phát hiện ông K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báọ với cơ quan chức năng. Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể cùa công dân?
A. Ông K và chị Q.
B. Ông K, ông s và chị Q.
C. Ông s và chị Q.
D. Ông K, ông M và ông s
Câu 11: Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì
A.chỉ có công an mới có quyền bắt.
B. phải chờ ý kiến của cấp trên.
C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.
D. ai cũng có quyền bắt.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Khống chế con tin. B. Theo dõi nghi phạm.
C. Giải cứu nạn nhân. D. Điều tra tội phạm.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Đầu độc tù nhân. B. Giam giữ nhân chứng.
C. Truy tìm tội phạm. D. Theo dõi bị can.
Câu 14: Không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát thì không ai bị bắt, trừ trường hợp
A. nghi ngờ gây án. B. phạm tội quả tang.
C. không tố giác tội phạm. D. bao che người phạm tội.
Câu 15: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng người đó
A.đang có ý định phạm tội.
B.B. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội rất nghiêm trọng.
C. sẽ xúi giục người khác phạm tội.
D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.
Câu 16: Do nghi ngờ chồng mình có quan hệ tình cảm với thư kí riêng, chị H đã đến nơi làm việc của chồng lăng mạ, sỉ nhục thư kí riêng của anh. Chị H đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo đảm về tình cảm. B. Được pháp luật bảo đảm bí mật
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm.
Câu 17. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào sau đây?
A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
B. Tự do, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
C. Công bằng, lắng nghe, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
D. Bình đẳng, tôn trọng, chia sẻ, đồng thuận, quan tâm lẫn nhau, không phân biệt đối xử.
Câu 18. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong mối quan hệ nào sau đây?
A. Tài sản và sở hữu. B. Nhân thân và tài sản.
C. Dân sự và xã hội. D. Nhân thân và lao động.
Câu 19. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung thể hiện ở các quyền
A. sở hữu, sử dụng và định hướng. B. sở hữu, sử dụng và chiếm đoạt.
C. chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. D. sở hữu, sử dụng và chiếm lĩnh.
Câu 20. Theo quy định của pháp luật, cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con là nội dung quyền bình đẳng giữa
A.vợ và chồng. B. ông bà và cháu. C. anh, chị, em. D. cha mẹ và con.