Theo sơ đồ Hình 10.6a và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:
Theo sơ đồ Hình 10.6b và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:
Từ (1) và (2) cho ta điều phải chứng minh
Theo sơ đồ Hình 10.6a và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:
Theo sơ đồ Hình 10.6b và nếu R = r thì dòng điện chạy qua R có cường độ là:
Từ (1) và (2) cho ta điều phải chứng minh
Có n nguồn điện như nhau có cùng công suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A.I2 = 2I1.
B. I2 = I1.
C. I2 = 3I1.
D. I2 = 4I1.
Có n nguồn điện, như nhau có cùng suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I 1 . Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I 2 . Nếu R = r thì
A. I 2 = 2 I 1
B. I 2 = I 1
C. I 2 = 3 I 1 .
D. I 2 = 4 I 1
Có n nguồn điện như nhau có cùng công suất điện động và cùng điện trở trong r mắc nối tiếp thành bộ rồi nối với điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua R là I1. Nếu mắc thành bộ nguồn song song rồi mắc điện trở R thì cường độ dòng điện là I2. Nếu R = r thì
A. I2 = 2I1.
B. I2 = I1.
C. I2 = 3I1.
D. I2 = 4I1.
Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I 2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω
B. E = 2 V; r = 1 Ω
C. E = 3 V; r = 0,5 Ω
D. E = 3 V; r = 2 Ω
Hai nguồn điện có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω như sơ đồ Hình 10.4.
Trong trường hợp Hình 10.4a thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 1 = 0,4 A ; còn trong trường hợp Hình 10.4b thì dòng điện chạy qua R có cường độ I 2 = 0,25 A.
Tính suất điện động E và điện trở trong r.
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và cùng điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc vớiđiện trở R = 11Ω như sơ đồ hình vê. Trong trường hợpHình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4 A; còntrong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25 A.Suất điện động va điện trở trong lần lượt là
A. 6 V và 2Ω
B. 3V và 2Ω
C. 3V và 3Ω
D. 6V và 3Ω
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A.6V và
B. 3V và
C. 3V và
D. 6V và
Hai nguồn điện có cùng suất điện động và điện trở trong được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R 1 = 11 Ω như sơ đồ hình vẽ. Trong trường hợp Hình a thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,4A còn trong trường hợp Hình b thì dòng điện chạy qua R có cường độ 0,25A. Suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 6V và 2 Ω .
B. 3V và 2 Ω .
C. 3V và 3 Ω .
D. 6V và 3 Ω .
Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép thành bộ. Mạch ngoài được mắc với điện trở R = 3 Ω . Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5 A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2 A. Giá trị của E và r lần lượt là
A. 5,4 V và 1 , 2 Ω
B. 3,6 V và 1 , 8 Ω
C. 4,8 V và 1 , 5 Ω
D. 6,4 V và 2 Ω