Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)
gấp
Các vế câu trong câu ghép "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dạp dờn đùa với gió." được nối với nhau bằng cách nào?
a) Nối bằng từ "vậy mà".
b) Nói bằng từ "thì".
c) Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
Đọc thầm: Cây gạo ngoài bến sông.
1. Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?
a) Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.
b) Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
c) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?
A.ăn vóc học hay
B.cày sâu cuốc bẫm
C.kiến tha lâu cũng đầy tổ
D.cả 3 đáp án
Câu hỏi 2:
"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi."
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A.lặp từ
B.so sánh
C.nhân hóa
D.nhân hóa và so sánh
Câu hỏi 3:
Người đứng đầu các kỳ thi được gọi là gì?
A.thủ lĩnh
B.thủ thuật
C.thủ khoa
D.thủ môn
Câu hỏi 4:
Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)
A.2 từ
B.3 từ
C.4 từ
D.5 từ
Câu hỏi 5:
"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?
A.phép thế
B.phép nối
C.phép lặp
D.cả ba đáp án
Câu hỏi 6:
Từ nào khác với các từ còn lại?
tai vạt ai ương tai mắt tai họa
Câu hỏi 7:
Từ nào không phải là từ láy?
mát mẻ núi non sáng suốt lảo đảo
Câu hỏi 8:
Từ nào khác với từ còn lại?
nhân dân nhân bánh nhân loại nhân công
Câu hỏi 9:
Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?
động từ danh từ tính từ đại từ
Câu hỏi 10:
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
" Đêm đêm .................. trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về."
(Đất nước)
rì rầm thì thầm ầm ầm rào rào
Dấu phẩy trong câu "Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo." có tác dụng gì?
a) Ngăn cách các vế câu.
b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c) Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
Câu hỏi 1:
Có mấy từ láy trong câu:"Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió."? (Cây gạo ngoài bến sông- Mai Phương)
2 từ3 từ4 từ5 từ
Câu hỏi 2:
Từ nào khác với các từ còn lại?
tai vạ tai ương tai mắt tai họa
Câu hỏi 3:
Từ nào dùng để so sánh trong câu:
" Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con."
(Mẹ)
những ngôi sao ngoài kia chẳng bằng vì chúng con
Câu hỏi 4:
Câu thơ:
"Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo"
(Trần Đăng Khoa)
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
so sánhnhân hóanhân hóa và so sánhlặp từ
Câu hỏi 5:
Từ nào khác với từ còn lại?
nhân dân nhân bánh nhân loại nhân công
Câu hỏi 6:
Từ " Dũng cảm " trong câu " Dũng cảm là đức tính quan trọng của người chiến sĩ." thuộc từ loại gì?
động từdanh từtính từđại từ
Câu hỏi 7:
"Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi."
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
lặp từ so sánh nhân hóa nhân hóa và so sánh
Câu hỏi 8:
Nội dung câu tục ngữ nào khuyên chúng ta nên tiết kiệm?
ăn vóc học haycày sâu cuốc bẫmkiến tha lâu cũng đầy tổcả 3 đáp án
Câu hỏi 9:
Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
" Đêm đêm .................. trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về."
(Đất nước)
rì rầm thì thầm ầm ầm rào rào
Câu hỏi 10:
"Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” ( Cây tre Việt Nam – Thép Mới)
Hai câu trên được liên kết với nhau bằng cách nào?
phép thế phép nối phép lặp cả ba đáp án
Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?
a) Cây gạo nở thêm một mùa hoa.
b) Cây gạo xòe thêm được một tán lá trong vươn cao lên trời.
c) Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn.
Từ lá trong ý văn vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió và từ lá trong câu thơ Lá thư xưa màu mực úa phai rồi (trích Lá thư ngày trước – Vũ Hoàng Chương) là những từ có quan hệ gì về nghĩa. Vì sao?
Bài 4 (2 điểm) Xác định các danh từ, động từ, tính từ có trong câu văn dưới đây:
Măng trồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm qua lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. (Ngô Văn Phú)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….