Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Ngân Hà

Có hai số nguyên a , b khác nhau nào mà a chia hết cho b và b chia hết cho a không ? vì sao.

huỳnh thị ngọc ngân
6 tháng 1 2016 lúc 19:25

b không chia hết cho a

vì theo đề bài ta có a chia hết cho b có nghĩa là a > b vì a khác b

vậy suy ra b < a nên b không chia hết cho a

 

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
2 tháng 7 2016 lúc 16:32

Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a ⋮ b và b ⋮ a. Đó là  các số nguyên đối nhau Ví dụ 1 và -1; 2 và -2…

Phạm Quốc Cường
10 tháng 1 2017 lúc 15:21

Ta có : a\(⋮\)b => a= bk1 ( kthuộc N ; b khác 0) ; b\(⋮\)a => b=ak2 ( k2 thuộc N , a khác 0 )

=> a= ak1k2 => a= a( k1k) .

                   => 1=1( k1k2) => k1.k=1 =1.1= (-1) (-1) 

=> k1=k2=1 hoặc  k1=k2=-1

+ Nếu  k1=k=1 thì : a=b.1 =b

                                b=a.1 =a 

=> loại vì a và b là 2 số khác nhau

+ Nếu  k1=k2 = -1 thì : a=b.-1=-b

                                  b=a.-1=-a 

=> Nhận vì a và b là 2 số đối nhau 

     Kết luận : 2 số đối nhau a;b sẽ chia hết cho nhau

  CHÚC BẠN HỌC TỐT

phan hồng duyên
17 tháng 1 2017 lúc 19:42

là 2 số đối nhau

phương sai rồi

 
cháy hết mk cùng ..... đúng 
cường đúng và trả lời rõ nhất  
Hồi Nguyễn
12 tháng 6 2017 lúc 20:07

Ai chơi số đối . Nếu dùng số đối thì khác j nhau

phanlehoangngan
6 tháng 5 2020 lúc 8:38

* Chứng minh: hai số nguyên khác nhau chia hết cho nhau là hai số nguyên đối nhau.

a ⋮ b thì tồn tại số nguyên k để a = k . b

b ⋮ a thì tồn tại số nguyên m để b = m . a.

b = m . a = m . k . b (vì a = k . b).

Suy ra m . k = 1 .

Mà m và k là các số nguyên nên có 2 trường hợp:

+ m = k = 1 thì a = b (loại).

+ m = k = –1 thì a = –b và b = –a (điều phải chứng minh).  .

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đại Thị Mai Hương
Xem chi tiết
Hồ Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Vũ Phương Uyên
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
nguyenthehau2004
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
yugioh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết