Có hai chất rắn màu trắng, đựng trong hai lọ riêng biệt không nhãn : CaCO3 và Na2CO3. Để nhận ra hai chất này ta có thể dùng chất nào ?
A. Nước cất.
B. HCl.
C. NaOH.
D. CO2.
Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chỉ dùng thêm cặp chất nào dưới đây để phân biệt được 4 chất rắn trắng, đựng trong 4 lọ mất nhãn là: NaCl; Na2CO3; CaCO3, BaSO4?
A. H2O và CO2
B. H2O và NaOH
C. H2O và Cu(NO3)2
D. H2O và BaCl2.
Có 5 lọ mất nhãn dựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Để phân biệt các chất lỏng: stiren; phenol; benzen đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn có thể dùng hóa chất là:
A. Na
B. dd Br 2
C. NaOH.
D. dd KMnO 4 .
Có 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau: H 3 P O 4 , B a C l 2 , N a 2 C O 3 , ( N H 4 ) 2 S O 4 . Chỉ được sử dụng dung dịch HCl, hãy nêu cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Quỳ tím ẩm
D. Dung dịch NaOH
Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
C. Quỳ tím ẩm.
D. Dung dịch NaOH.