Quan sát thí nghiệm ta thấy:
- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.
- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.
Quan sát thí nghiệm ta thấy:
- Nhiệt độ của nước trong cốc đối chứng và cốc thí nghiệm lúc đầu bằng nhau.
- Sau khi cho đá lạnh vào cốc thí nghiệm thì nhiệt độ nước trong cốc thí nghiệm thấp hơn trong cốc đối chứng.
Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm như sau:
- Đặt cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng
- Cốc trong nhà được thổi bằng quạt máy còn cốc ngoài trời thì không
- Sau một thời gian, Nam đem so sánh lượng nước còn lại ở hai cốc để xem gió có làm cho nước bay hơi nhanh lên không.
Hãy chỉ ra sai lầm của Nam
Các giọt đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra không? Tại sao?
Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:
Có hiện tượng gì xảy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10
Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
A. Cốc A dễ vỡ nhất
B. Cốc B dễ vỡ nhất
C. Cốc C dễ vỡ nhất
D. Không có cốc nào dễ vỡ
Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất?
A. Cốc A dễ vỡ nhất
B. Cốc B dễ vỡ nhất
C. Cốc C dễ vỡ nhất
D. Không có cốc nào dễ vỡ cả
Hai cốc a và b đều chứa cùng một lượng nước. Cốc A được đậy kín. Nếu để cả hai cốc ra ngoài nắng trong cùng một thời gian thì lượng nước:
A. Trong cốc A sẽ nhiều hơn trong cốc B
B. Trong cốc B sẽ nhiều hơn trong cốc A
C. Trong hai cốc đều không thay đổi
D. Trong hai cốc đều giảm như nhau
Hãy tìm câu trả lời đúng và chứng minh rằng chỉ có câu đó là đúng, những câu còn lại đều sai
Có hiện tượng gì xảy ra ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm?
Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc gần như cùng một lúc
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn
Các giọt nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm có thể là do nước ở trong cốc thấm ra không? Tại sao?