Những nhận xét sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a)Tác phẩm nghị luận có vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm , thuyết minh nhất định phải hay hơn tác phẩm nghị luận không sử dụng các phương thức đó.
b)Tác phẩm nghị luận chỉ vận dụng kết hợp một trong các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh thì không hay bằng tác phẩm vận dụng đồng thời hai , ba hoặc cả bốn phương thức nói trên
Vận dụng các kiến thức đã học từ lớp 8, hãy trả lời các câu hỏi:
a. Vì sao trong một bài văn nghị luận, chúng ta có những lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức diễn đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm?
Viết một bài (hoặc một đoạn) văn nghị luận có đề tài liên quan đến một vấn đề thời sự đang đặt ra một cách bức thiết trong đời sống (ví dụ: ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông,...) trong đó nhất thiết phải vận dụng kết hợp ít nhất một trong bốn phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.
Vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm là cần nhưng chưa đủ, cần biết vận dụng phương thức biểu đạt thuyết minh. Như vậy có đúng không? Vì sao? (SGK)
Câu 1. Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của bạn về thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du. Hãy cho biết việc tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào Nguyễn Du có ý nghĩa gì cho việc đọc hiểu các sáng tác của Nguyễn Du nói chung và Truyện Kiều nói riêng?
Câu 2. Hãy viết bài văn thuyết minh về Truyện Kiều của Nguyễn Du và trình bày ngắn gọn những sáng tạo nổi bật của tác giả thể hiện trong kiệt tác Truyện Kiều so với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (khoảng 800 từ).
Câu 3. Bạn cảm nhận như thế nào về sức sống của Truyện Kiều trong dòng chảy văn hóa, văn học dân tộc? Theo bạn, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị của Truyện Kiều của Nguyễn Du trong tình hình hiện nay ?
Pls help me :(
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
d) Vì sao trong bài văn nghị luận nên sử dụng một số phép tu từ cú phá ? Các phép tu từ cú pháp thường được sử dụng trong văn nghị luận là những phép tù từ nào? Nêu một số ví dụ và phân tích ngắn gọn?
Đoạn trích Những đứa con trong gia đình được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và việc khắc họa tính cách nhân vật?
Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn nghị luận?
A. Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc được diễn đạt bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm
B. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thật và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
C. Các yếu tố tự sự, miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
D. Tổng hợp cả 3 ý trên
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
c) Đoạn văn nào trong hai đoạn văn trên sử dụng phép tu từ cú pháp? Phân tích ngắn gọn hiệu quả của những phép tu từ đó trong việc trình bày đề tài và biểu hiện cảm xúc của người viết?