Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau:
(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian
(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
Trình tự các bước lần lượt là?
A. (1) → (3) → (2)
B. (2) → (1) → (3)
C. (2) → (3) → (1)
D. (1) → (2) → (3)
Qúa trình tương tác giữa enzim và cơ chất. Yếu tố có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzim tạo nên sự định hướng cho phản ứng là
A. enzim. B. cơ chất.
C. sản phẩm trung gian. D. enzim, cơ chất.
Bào quan cơ thể có những chức năng nào sau đây?
1.Hô hấp chuyển hóa năng lượng thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động
2.Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể
3.Hô hấp tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất
4.Có chứa riboxom và ADN mạch vòng
5,Có chứa Lizoxom và ADN mạch vòng
Số đáp án đúng
A.1
B.3
C.5
D.2
Nói về trung tâm hoạt động của enzim, có các phát biểu sau:
(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất
(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim
(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất
(4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (2), (3)
Cho các ý sau đây:
(1) Có cấu tạo tương tự như cấu tạo của màng tế bào
(2) Là một hệ thống ống và xoang phân nhánh thông với nhau
(3) Phân chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (tạo ra sự xoang hóa)
(4) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp lipit
(5) Có chứa hệ enzim làm nhiệm vụ tổng hợp protein
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của mạng lưới nội chất trơn và mạng lưới nội chất hạt?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Enzim là
A. chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học.
B. chất xúc tác sinh học được tạo bởi cơ thể sống.
C. chất không bị biến đổi sau phản ứng.
D. chất bị biến đổi tạo sản phẩm trong phản ứng
Giải các ô chữ từ 1 đến 5 dựa vào gợi ý dưới đây; sau đó cho biết từ khóa em tìm được là gì?
1. Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ nhờ ánh sáng mặt trời.
2. Thành phần cấu tạo nên tế bào, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
3. Một thành phần cấu tạo của tế bào, chứa dịch tế bào.
4. Thành phần cấu tạo chính của tế bào, bao bọc bên ngoài chất tế bào.
5. Chất keo lỏng có chứa các bào quan của tế bào.
ATP được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào” vì
(1) ATP là một hợp chất cao năng
(2) ATP dễ dàng truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua việc chuyển nhóm photphat cuối cùng cho các chất đó để tạo thành ADP
(3) ATP được sử dụng trong mọi hoạt động sống cần tiêu tốn năng lượng của tế bào
(4) Mọi chất hữu cơ trải qua quá trình oxi hóa trong tế bào đều sinh ra ATP.
Những giải thích đúng trong các giải thích trên là
A. (1), (2), (3)
B. (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4)
Cho các ý sau đây?
1. Vi sinh vật hình thành enzim phân giải cơ chất. 2. Vi sinh vật thích nghi với môi trường mới.
3. Số lượng tế bào vi sinh vật không đổi. 4. Trao đổi chất của tế bào diễn ra mạnh mẽ.
Ý nào đúng với đặc điểm của pha tiềm phát trong nuôi cấy không liên tục?
a. 1,2,3 b.2,3,4 c.1,2 d.3,4