Cách mạng khọa hoc kỹ thuật đã làm cho cơ cấu sử dụng năng lượng biến đổi theo hướng
A. Than đá giảm nhanh để nhường chỗ cho dầu mỏ và khí đốt
B. Than đá, dầu khí đang dần từng bước nhường chỗ cho thủy năng, năng lượng hạt nhân và các nguồn năng lượng khác
C. Thủy điện đang thay thế dần cho nhiệt điện
D. Nguồn năng lượng Mặt Trời, nguyên tử, sức gió đang thay thế cho củi, than đá, dầu khí
Em hãy nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới thời kì 1940 - 2000. Giải thích.
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sử dụng năng lượng trên thế giới từ năm 1973 và 2010
(Đơn vị: triệu tấn dầu quy đổi)
Để thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới năm 1973 và năm 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Tròn
B. Miền
C. Đường
D. Cột ghép
Dựa vào bảng số liệu về sự thay đổi cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới thời kì 1940 -2000 (đơn vị tính %). Hãy nhận xét và giải thích
Nguồn năng lượng nào sau đây chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu sử dụng năng lượng hiện nay trên thế giới?
A. Than.
B. Dầu mỏ
C. Năng lượng gió
D. Năng lượng mặt trời
Xu hướng chung trong sử dụng công nghiệp năng lượng trên thế giới hiện nay là
A. giảm củi gỗ, than; tăng dầu khí, năng lượng nguyên tử, năng lượng mới
B. giảm củi gỗ; tăng than dầu khí, năng lượng nguyên tử, năng lượng mới
C. giảm than; tăng củi gỗ dầu khí, năng lượng nguyên tử, năng lượng mới
D. giảm củi gỗ, dầu khí, than; tăng năng lượng nguyên tử, năng lượng mới
vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới năm 2002 và năm 2015
Nhờ ưu điểm nào sau đây mà dầu mỏ đã vượt qua than đá để trở thành nguồn năng lượng hàng đầu?
A. Khả năng sinh nhiệt lớn
B. Giá thành thấp
C. Được nhiều nước quan tâm
D. Xu hướng phổ biến
Than đá được xem là nguồn năng lượng truyền thống và cơ bản vì
A. than có trữ lượng lớn, đa dạng và ra đời sớm
B. than có trữ lượng lớn gấp nhiều lần dầu mỏ và khí đốt
C. than có thể sử dụng cả trong công nghiệp năng lượng, công nghiệp luyện kim và công nghiệp hóa chất
D. sản lượng than có xu hướng tăng, nhiệt điện chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu năng lượng thế giới