Đáp án C
C 2 H 5 OH + CH 3 COOH ⇄ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O
C 6 H 5 ONa + CH 3 COOH ⇄ C 6 H 5 OH + CH 3 COONa
C 6 H 5 ONH 2 + CH 3 COOH ⇄ C 6 H 5 NH 3 OOCCH 3
Đáp án C
C 2 H 5 OH + CH 3 COOH ⇄ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O
C 6 H 5 ONa + CH 3 COOH ⇄ C 6 H 5 OH + CH 3 COONa
C 6 H 5 ONH 2 + CH 3 COOH ⇄ C 6 H 5 NH 3 OOCCH 3
Có các chất sau: C2H5OH,CH3COOH,C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là (coi xúc tác, hóa chất đầy đủ)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH2 (anilin). Số cặp chất có khả năng tác dụng được với nhau là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho dãy gồm các chất: (1) axit α – aminoaxetic, (2) axit α – aminoglutaric (3) đimetylamin, (4) Val-Ala, (5) natri phenolat.
Số chất có khả năng tác dụng với dung dịch HCl là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hidroxit. Số cặp tác dụng được với nhau là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđrôxit. Số cặp chất tác dụng với nhau là:
A.1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.