Các chất có phản ứng thuỷ phân: CH 3 COO C 2 H 5 , C 17 H 35 COO 3 C 3 H 5
Các chất có phản ứng thuỷ phân: CH 3 COO C 2 H 5 , C 17 H 35 COO 3 C 3 H 5
Câu 19. Cho các chất : CH3OH, C2H5COOH, C2H4(OH)2 , OH-CH2-CH2COOH, CH2=CH-COOH. Có bao nhiêu chất phản ứng với Na?
A. 2 | B. 3 | C. 4 | D. 5 |
Câu 20. Chất không phản ứng với NaOH là:
A. HCl | B. CH3COOC2H5 | C. C2H5OH | D. CH3COOH |
Câu 21. Thả đá vôi vào giấm ăn có hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?
đá vôi không tan
đá vôi tan ra và có chất rắn mới xuất hiện
đá vôi tan ra và có chất khí không màu không mùi bay lên
đá vôi tan ra tạo dung dịch trong suốt, không tạo chất rắn và chất khí
Câu 22. Chất nào sau đây thuộc loại este?
A. C6H6 | B. CH3COOC2H5 | C. C2H5OH | D. CH3COOH |
Câu 23: Cho 72g axit axetic tác dụng với 69g rượu etylic thu được 66 gam etyl axetat. Tính hiệu suất của phản ứng:
A. 60% B. 45% C. 72,5% D. 62,5%
Có các chất sau: C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, CH 3 COO C 2 H 5 , C 17 H 35 COO 3 C 3 H 5 . Những chất nào tan nhiều trong nước ?
Thủy phân hoàn toàn a gam este đơn chức X được 3,2 gam CH3OH và 0,7666a gam axit cacboxylic. Xác định CTCT của X, cho rằng X thực hiện phản ứng thủy phân ( R là CxHy hoặc H) như sau:
R−COO-CH3 + H2O → R – COOH + CH3− OH
Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Trong dung dịch axit (HCl, H2SO4) và đun nóng thì chất béo bị phân tích thành các axit béo và glixerol:
a) Viết phương trình phản ứng của phản ứng thủy phân chất béo có công thức là \(\left(C_{17}H_{33}COO\right)_3C_3H_5\) ?
b) Nếu đem thủy phân 4,42g chất béo này thì được bao nhiêu g axit béo? Bao nhiêu g glixerol?
Gọi tên các hợp chất sau và phân loại axit, bazơ, muối, hydroxit lưỡng tính: H3BO3, H3PO4, NaCl, NaOH, KCl, NaI, HCl, Fe(OH)2, CH3COOH, Na2SO3, HgS, Al(OH)3, Zn(OH)2, FeS2, AgNO3, HBr, H4SiO4, ZrSiO4, H4TiO4, H2SO4, HgCl2, PdCl2, Fe(OH)3, KOH.
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Cho các chất sau: MgSO4, Fe(OH)3, Fe, Al2O3, SO2, CuCl2, Na2CO3 . Những chất nào phản ứng với:
a) dd HCl
b) dd Ba(OH)2
c) dd BaCl2
Viết PTPƯ minh họa?
Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaOH B.CuCl2 C. AgNO3 D. Cu(OH)2
Câu 4: Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch muối Na2CO3 và Na2SO4?
A. ddMgCl2 B. Pb(NO3)2 C.dd AgNO3 D. dd HCl
Câu 5: Để điều chế NaOH trong công nghiệp cần điện phân hợp chất nào sau đây?:
A.CaCO3 B. NaCl C. Al2O3 D.H2O
Câu 6: Những bazơ nào sau đây vừa tác dụng được với axit, vừa bị nhiệt phân huỷ?
A. NaOH,Cu(OH)2 ,KOH B. NaOH,KOH ,Ca(OH)2,
C. Fe(OH)3 Cu(OH)2 Mg(OH)2 D. Ca(OH)2,Mg(OH)2 ,KOH
Câu 7:
Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.
Câu 8: :Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử dể phân biệt axit clohyđricvà axit sunfuric
A. AlCl3 B. BaCl2 C. NaCl D. MgCl2
giup minh gap nhanh voiiii !!!!!!!!!!!