Có 3 trạng ngữ trong câu
Những trạng ngữ đó là : trong các bụi cỏ may già, trên đồng, trên bãi.
k minhhhhhhhhhh
Có 3 trạng ngữ, đó là: trong các bụi cỏ may, trên đồng, trên bãi.
Có 3 trạng ngữ trong câu
Những trạng ngữ đó là : trong các bụi cỏ may già, trên đồng, trên bãi.
k minhhhhhhhhhh
Có 3 trạng ngữ, đó là: trong các bụi cỏ may, trên đồng, trên bãi.
đọc đoạn văn và trả lời những câu hỏi sau:
Tiếng hót chim chiền chiện
Đã lâu lắm rồi, tôi mới có dịp trở về miền quê đã từng sống suốt thờ ấu. Giữa những niềm vui vì được gặp lại bạn bè ngày xưa, tôi bỗng gặp lại tiếng hót quen thuộc của những chú chim chiền chiện, khiến cho lòng òa lên kỉ niệm về một thời ấu thơ.
Ôi những con chim chiền chiện của vùng đồng nôi,mắt nàu nâu bình dị.bay vút lên trời cao rồi cất tiếng hót thanh cao đến vây.Tiếng hót như thả vào không trung thoáng đãng, các âm thanh mộc mạc, trong veo.Chất giọng véo von lan truyền qua những cánh đồng,đến nỗi nhà thơ Thanh Hải đã phải thốt lên:''Ơi con chim chiền chiện... Hót chi mà vang trời".
Chơi chim chiền chiện có lẽ chỉ là thú vui của người vùng quê.Người thành phố với khoảng không gian chật hẹp, nên ko mấy ai giữ được tiếng hót của chim.Bởi vì, chiền chiện yêu thích bầu trời rộng thênh thang, nếu bị nhốt trong lồng chim sẽ biếng ăn, biếng hót là điều chắc chắn.Và cũng vì cái chất dân dã, cùng tính thích tự do của chiền chiện mà tôi yêu nó hơn hẳn hồng yến.
Tôi đã có một thời lang thang trên những cánh đồng, mải mê theo cánh trời, theo bước chân của những thằng bạn đi bẫy chim.Chúng tôi chỉ bẫy nhữn con chim cu ngờ nghệch, những con chim sẻ háu ăn...chứ đối với con chim chiền chiện, tuyệt đối chúng tôi không bao giờ săn đuổi.Chim chiền chiện cũng như người nông dân, sống nhờ vào đất nên có một cặp chân rất khỏe để bám vào đất chắc. Nó lại ăn côn trung,hạt cỏ dại và cũng lam lũ như moi người nên càng trở nên thân thiết với tôi.
Tiếng hót của nhưng chú chim chiền chiện vào buổi sáng tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh lánh ngân nga mãi trong lòng tôi.Tiếng hót đó cứ đi theo tôi suốt cả cuộc đời.Tôi đã từng nghe người ta khen rằng chim chiền chiện bay vút lên trơi xanh thả ra tiếng hót như thả ra những viên ngọc.Tiếng hót đó gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa gieo vãi đồng gần, đồng xa. Và hơn hết, tiếng hót của chim đọng lại trong tôi một niềm vui là vẫn còn nhiều chú chim chiền chiện hót ca trên vùng quê mà tôi đã từng sống.
phần 2.Câu hỏi
1. điều gì đã khiến cho lòng tác giả òa lên kỉ niệm thời thơ ấu?
a.Gặp lại bạn bè xưa
b.Câu thơ của nhà thơ Thanh Hải
c.Tiếng hót của chim chiền chiện.
2.Câu văn nào sau đây miêu tả hình dáng chim chiền chiện?
a.Mắt nâu bình dị
b. Cặp chân khỏe khoắn để bám đất
c. Cả hai ý trên
3.Câu"Người thành phố với khoảng không gian chât hep,nên không mấy ai giữ đươc tiếng hót của chim" ý nói gì
a. Người thành phố không ai nuôi chim chiền chiện
b. Người thành phố đã làm cho chim chiền chiện nuôi trong lồng sẽ không hay hót, không muốn hót
c.Người thành phố đã lam cho chim chiền chiện mất đi khả năng ca hát
4.Chuỗi từ ngữ nào sau đây ghi đủ các từ ngữ miêu tả tiếng hót của chim chiên chiện?
a.Thanh cao, mộc mạc, trong veo , véo von, vang trời, lanh lảnh, ngân nga,như những viên ngọc
b.Thanh cao , mộc mạc , trong veo, véo von,vang trời, lanh lảnh,ngân nga, như những viên ngọc, gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa gieo vãi đồng gần , đồng xa
c.Thanh cao , mộc mạc , trong veo, véo von,vang trời, lanh lảnh,ngân nga, như những viên ngọc, gọi lúa đến thì con gái, gọi mùa ,gieo vãi đồng gần , đồng xa
5.Tính cách của chim chiền chiện như thế nào?
a. Dân dã,lam lũ như con người.
b.Dân dã ,thich tự do
c.Dân dã ,thich tự do ,lam lũ như con người.
6.Bài văn trên có nôi dung gì?
a. Ca ngợi tiếng hót của chim chiền chiên.
b.Tình cảm yêu mến đặc biệt của tác giả dành cho chim chiền chiên
c. Nỗi nhớ đồng quê vs tiếng hót của chim chiền chiện một thời thơ ấu
7.Đặt môt câu cảm bộc lộ cảm xúc của em về tiếng hót chim chiền chiện.
..........................................................................................................................................
8. xác định Chủ ngữ-Vị ngữ trong các câu sau
Tiếng hót của những chú chim chiền chiện vào buổi sáng sớm tinh mơ, yên tĩnh cứ lanh ảnh ngân nga mãi trong lòng tôi.
9.Dùng gạch chéo tách câu sau thành các từ xêp các từ vào bảng phân loại
Tiếng hót như thả vào không trung thoáng đãng, các âm thanh mộc mạc,trong veo
Từ đơn Từ ghép Từ láy
........................................... ....................................... ........................................
Bạn nào lam nhanh nhất đúng nhat mik tick nha
Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu ở cột A. Viết vào chỗ trống ở cột B ý nghĩa của mỗi trạng ngữ đó.
A | B |
a) Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng. | Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa .................... |
b) Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô. | Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa ................. |
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?
A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?
B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.
C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?
D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!
Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ phương tiện B. Trạng ngữ chỉ mục đích
C. Trạng ngữ chỉ điều kiện D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ
C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ
Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?
A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.
B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.
C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.
D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.
Câu 5: Cho các câu:
(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.
(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.
(3) Con chó chạy trước tôi.
(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.
(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.
Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?
A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1) B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)
C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4) D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)
Bài đọc trên có những trạng ngữ nào chỉ thời gian, chỉ nơi chốn?
Bài đọc trên có những trạng ngữ nào chỉ thời gian, chỉ nơi chốn?
Thêm trạng ngữ thích hợp vào những câu chưa có trạng ngữ nói trên để đoạn văn được mạch lạc.
Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì ? Ghi vào chỗ trống trong bảng.
a) Bằng món "mầm đá" độc đáo, trạng Quỳnh đã giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng.
Trạng ngữ trả lời câu hỏi :..........................
b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
Trạng ngữ trả lời câu hỏi :............................
Gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau :
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. - Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội - Dưới những mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi.