Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH đặc nóng:
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Trong các phản ứng sau đây: ( 1 ) P o l i ( m e t y l m e t a c r y l a t ) + d u n g d ị c h N a O H ; ( 2 ) p o l i p e p t i t + d u n g d ị c h K O H ; ( 3 ) n i l o n - 6 + d u n g d ị c h H C l ; ( 4 ) n h ự a n o v o l a c + d u n g d ị c h N a O H ; ( 5 ) c a o s u B u n a + d u n g d ị c h b r o m t r o n g ; ( 6 ) t i n h b ộ t + d u n g d ị c h đ u n n ó n g ; ( 7 ) x e n l u l o z ơ + d u n g d ị c h H C l ; ( 8 ) đ u n n ó n g p o l i s t i r e n ; ( 9 ) đ u n n ó n g n h ự a r e z o l đ ế n 150 0 C ; ( 10 ) l ư u h ó a c a o s u ; ( 11 ) X e n l u l o z ơ + d u n g d ị c h đ ặ c , n ó n g . Có bao nhiêu phản ứng giữ nguyên mạch polime?
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Cho dãy các chất: Al2O3, Cr2O3, (NH4)CO3, NaHCO3, Cr(OH)3, NaHSO4. Số chất trong dãy vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các phản ứng sau:
1) Thủy phân este trong môi trường axit.
2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng.
3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng.
4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng.
5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH.
Các phản ứng không được gọi là phản ứng xà phòng hóa là:
A. 1,2, 3, 4
B. 1,4,5
C. 1, 3, 4, 5
D. 3, 4, 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4 (2) Cho dung dịch natri stearat vào dung dịch Ca(OH)2
(3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic (4) Cho fructozơ tác dụng với Cu(OH)2
(5) Cho ancol etylic tác dụng với CuO đun nóng
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2 trong CCl4
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 8
B. Đáp án khác
C. 7
D. 9
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl. (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH (10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.