Chọn đáp án B.
C8H10O (k = 4) có chứa 1 nguyên tử oxi và có khả năng tác dụng được với dung dịch NaOH. Trong phân tử chứa 1 nhóm −OH gẳn vào vòng benzen
Chọn đáp án B.
C8H10O (k = 4) có chứa 1 nguyên tử oxi và có khả năng tác dụng được với dung dịch NaOH. Trong phân tử chứa 1 nhóm −OH gẳn vào vòng benzen
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br2 ?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C 8 H 10 O tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Br 2 ?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch Na2CO3, làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là
A. CH2=CHOOCH.
B. HOCCH2CHO.
C. CH3COCHO.
D. HOOCCH=CH2.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch Na2CO3, làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là
A. CH2=CHOOCH
B. HOCCH2CHO
C. CH3COCHO
D. HOOCCH=CH2
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 8 H 10 O không tác dụng được với cả Na và NaOH?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử là C8H10O không tác dụng được với cả Na và NaOH?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:
X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối.
Y tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol.
Z tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một khí nhẹ hơn không khí.
X, Y, Z lần lượt là
A. H2N[CH2]2COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
B. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
C. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
D. H2N[CH2]3COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.H2N[CH2]3COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
X, Y, Z là ba hợp chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C3H7O2N và có các đặc điểm sau:
X tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối.
Y tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một ancol.
Z tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một khí nhẹ hơn không khí.
X, Y, Z lần lượt là
A. H2N[CH2]2COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
B. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
C. CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOC2H5; HCOONH3CH=CH2.
D. H2N[CH2]3COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.H2N[CH2]3COOH; H2NCH2COOCH3; CH2=CHCOONH4.
A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5