Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với dung dịch NaOH. Số chất X thỏa mãn tính chất trên là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N là:
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N là
A. 3
B. 5
C. 2.
D. 4
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 2.
C. 5
D. 4.
Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C 7 H 9 N là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Ứng với công thức phân tử C 7 H 8 O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen và số đồng phân đều tác dụng được với các chất: K , K O H , ( C H 3 C O ) 2 O :
A. 5 và 2.
B. 5 và 3.
C. 4 và 2.
D. 4 và 3.
Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là:
A. C10H7O2
B. C40H28O8
C. C20H14O4
D. C30H21O6