bẹng ơi bẹng lớp mấy zo
bẹng ơi bẹng lớp mấy zo
Phân biệt cách gieo vần, ngắt nhịp và hài thanh của hai câu thơ bảy tiếng trong thể song thất lục bát với thể thất ngôn Đường luật qua các ví dụ sau:
b)Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề!
Cho biết sự giống và khác nhau giữa nỗi lòng Xuân Quỳnh trong Sóng và nhân vật trữ tình qua bài ca dao trên.
Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện nói lên điều gì?
nhân ngày mùng 8/3 em xin dc chúc các chị học giỏi như thần đồng , xinh gái như cô tiên và nghe lời bố mẹ nhiều hơn chơi
luôn nghĩ rằng ' đi học là vui nhất , chơi với các bạn là vui nhất , cô giáo là người dạy chúng ta học giỏi , mặc dù cô hay mắng nhưng chỉ là cô muốn tốt cho chúng ta .Đã nghe câu : ' Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi ' nghĩa là :'Đây là một câu tục ngữ nói về cách mà con người ta đối xử với nhau khi giáo dục, chỉ bảo người khác. Nếu thực lòng muốn cho người khác tốt lên, thì người dạy sẽ nghiêm khắc, thẳng thắn phê bình cái chưa tốt, để người kia nhận ra cái chưa được mà học hỏi, tiếp thu và tiến bộ. Còn khi người ta ghét, hoặc hời hợt, không quan tâm, không thực lòng chỉ bảo, thì họ bày tỏ thái độ với người kia lúc nào cũng ngọt nhẹ, nói lời tốt đẹp cho qua truyện, thực chất chẳng đóng góp được gì tốt cho người khác.
Ví dụ như trong việc giáo dục con cái, phải nghiêm khắc với con khi con làm sai, chứ đừng lúc nào cũng cưng chiều, rồi đứa con sẽ tưởng thế là lúc nào nó cũng tốt đẹp, không bao giờ biết cái lỗi, cái sai của bản thân. '
chúc các chị ngày lễ women day tuyệt vời nhất
xin mọi ngườ đừng ghi quy tắc đừng đăng câu hỏi lên diễn đàn j đó ................ nhé.
Ngoài việc mô tả bằng lời của người kể chuyện, còn có ngôn từ nào trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trước con cá kiếm không? Tác dụng của loại ngôn ngữ đó?
Không thể nào chấp nhận sống:
Mà không biết mình về đâu
Không biết mình có thể làm gì
Buồn vui theo kẻ khác.
Không thể nào chấp nhận sống:
Trong sợ hãi, trong lọc lừa
Chẳng nhớ tim mình còn đập.
Không thể nào chấp nhận sống:
Khi mình chưa là mình
Trống trơ như vực thẳm
Trống trơ như vực thẳm…
Ngày ta sống
Khi mình là sự sống
Từ ra đi đến trở về
Từ hư vô đến bụi đời
Kim cương bất hoại.
(Trích Sống, Nguyễn Khoa Điềm, Hội Nhà văn Việt Nam, ngày 6-6-2016)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính
Câu 2: Hãy nêu ít nhất 03 lối sống được nêu trong văn bản mà theo tác giả là không thể chấp nhận
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về lối sống “trong sợ hãi, trong lọc lừa” và “mình chưa là mình” được tác giả nhắc đến trong đoạn trích?
Câu 4. Anh/ chị có đồng tình với lẽ sống của tác giả trong đoạn thơ trên không? Vì sao
Dòng nào chưa nói đúng đặc điểm của hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trong hoài niệm của nhà thơ?
A. Mang vẻ đẹp đa dạng trong không gian, thời gian khác nhau
B. Gắn bó con người
C. Là thiên nhiên thơ mộng không hề dữ dội
D. Có sự thay đổi theo từng mùa
Thưa các cô , các thầy ở ban quản trị em có 1 ý kiến để olm cải tiến ạ em thuyết trình ạ ở trong olm hiện tại có nhiều team và em cũng vậy do các bạn học tập nhưng mà do các bạn ko có 1 phần để điểm danh và nói truyện học và các bạn được nói chuyện với nhau dễ hơn em
cảm ơn các cô thầy quản lí và các bạn vì đã đọc ạ
em xin hết