Hà Việt	Phương

Có ai có bài tập ôn hóa lớp 12 k ạ? Có cho iem với

Cao Tùng Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 14:14

Câu 1: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử 19K là

 A. 1s22s22p63s23p6 4s1.

 B. 1s22s22p43s1.

 C. 1s22s22p53s1.

 D. 1s22s22p53s2.

Câu 2: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở anot thu được:

 A. NaOH.

 B. Cl2.

 C. HCl.

 D. Na.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng?

 A. Dung dịch NaHCO3 có pH < 7.

 B. NaHCO3 là muối axit.

 C. NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt.

 D. Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính.

Câu 4: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2., Cr(OH)3, CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

 A. 4.

 B. 5.

 C. 3.

 D. 6.

Câu 5: Cho V lit CO2(đkc) vào 600 ml dd NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Giá trị V là

 A. 8,96 lit.

 B. 13,44 lit.

 C. 4,48 lit.

 D. 6,72 lit.

Khách vãng lai đã xóa

Câu 1: C4H8O2 có số đồng phân este là

A. 3B. 4C. 5D. 2

Câu 2: Este no đơn chức mạch hở có CTPT tổng quát là

A. CnH2n+2O2B. CnH2nO2C. CnH2n-2O2D. RCOOR

Câu 3. Kim loại có các tính chất vật lý chung là

A. tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng, khối lượng riêng.

B. tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim

C. tính cứng, tính dẻo, tính đẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.

D. tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy.

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe cần dùng 200ml dung dịch CuSO4 1M, tính giá trị m

A. 5,6 gam.B. 11,2 gam..C. 16,8 gam.D. 22,4 gam..

Câu 5: Cho các chất: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2 (anilin), NH3. Chất có lực bazơ mạnh nhất trong dãy trên là

A. CH3NHCH3.B. C6H5NH2.C. NH3.D. CH3NH2.

Câu 6: Fe bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là

A. Cu.B. Al.C. Mg.D. Zn.

Câu 7: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

Câu 8: Trùng hợp 2 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polietilen (PE)?

A. 28 gamB. 56 gamC. 14 gamD. 42 gam

Câu 9: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. glixerol.B. etylen glicol.C. etanol.D. metanol.

Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly - Ala - Gly với Gly - Ala là

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch NaOH.

Câu 11: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat

(a) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.

(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được có thể tham gia phản ứng tráng gương.

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.

(d) Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh đặc trưng ta kết luận glucozơ có 5 nhóm OH.

(e) Khử hoàn toàn glucozơ cho hecxan.

Trong các phát biểu trên. Số phát biểu đúng là

A. 2.B. 4.C. 5.D. 3.

Câu 12: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?

A. Metylamin.B. Anilin.C. Glyxin.D. Alanin.

Câu 13: Este X được điều chế từ một amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 20,6 gam X thu được 16,20 gam H2O; 17,92 lít CO2 và 2,24 lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của X là

A. H2NC(CH3)2COOC2H5.

B. H2N[CH2]2COOC2H5.

C. H2NCH2COOC2H5.

D. H2NCH(CH3)COOC2H5.

Câu 14: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ visco.B. Tơ nitron.C. Tơ tằm.D. Tơ nilon-6,6.

Câu 15: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là

A. 3.B. 2.C. 1.D. 4.

Câu 16: Đun nóng dung dich chứa 13,5 gam glucozơ với dung dich AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là

A. 32,4 g.B. 16,2 g.C. 21,6 g.D. 10,8 g.

Câu 17: Este X có công thức phân tử là C4H8O2. Khi X tác dụng với KOH thu được chất Y có công thức C2H3O2K. Công thức cấu tạo của X là

A. C2H5COOCH3.B. HCOOC2H5.C. CH3COOC2H5.D. HCOOC3H7.

Câu 18: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Xenlulozơ.B. Saccarozơ.C. Glucozơ.D. Tinh bột.

Câu 19: Có các chất: lòng trắng trứng, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin, dung dịch anđehit axe. Nhận biết chúng bằng thuốc thử

A. dung dịch Br2

B. Cu(OH)2/ OH-

C. HNO3 đặc

D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu 20: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozơ còn có tên gọi khác là đường nho.

B. Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

C. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.

D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
18 tháng 1 2022 lúc 14:15

Bài 1: Thuỷ phân hoàn toàn hai este đơn chức X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dung dịch NaOH IM, thu được 7,64 gam hỗn hợp 2 muối và 3,76 gam hồn hợp P gồm hai ancol Z và T (MZ < MT). Phần trăm khối lượng của Z trong P là

A. 51%.   . B. 49%.    C. 66%.    D. 34%.

Bài 2: Este X chứa vòng benzen có công thức phân từ là C8H8C2. số công thức cấu tạo của X là 

A. 3     B. 4     C. 5     D. 6

Bài 3: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức của X là

A. HCOOC4H7.     B. CH3COOC3H5

C. C2H3COOC2H5.    D. C2H5COOC2H3.

Bài 4: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 19,8.    B. 21,8.    C .14,2     D. 11,6.

Bài 5: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Cho X tác dụng hoàn toàn với NaOH thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

A. 2.    B. 3.    C. 4.    D.5.

Bài 6: Cho 45 gam axit axe phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 39,6 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là

A. 30%.    B. 50%.    C. 60%.    D. 75%.

Bài 7: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau. Cho 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Biết hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%. Khối lượng hỗn hợp este thu được là

A. 6,48.    B. 7,28.     C. 8,64.    D. 5,6

Bài 8: Thuỷ phân hoàn toàn este X mạch hở trong NaOH thu được muối của một axit no và một ancol no (đều mạch hở). X không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 gấp 4 lần số mol X. Số chất thoả mãn điều kiện của X là

A.4.    B. 5.    C. 6.    D. 3.

Bài 9: Cho một este no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch thu được hỗn họp rắn Y. Nung Y trong không khí thu được 15,9 gam Na2CO3, 2,24 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Công thức của X là

A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H7COOH. D. C4H9COOH.

Bài 10: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng yớt anhiđrit axe, thu được axit axetyl salixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetyl salixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

A. 0,72.        B. 0,48.

C. 0,96.       D. 0,24

Trắc nghiệm Bài 2: Lipit có đáp án

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là

A.0,20.     B. 0,15.    C. 0,30.     D. 0,18.

Bài 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun. nóng có xúc tác Ni.

B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước,

C. Chất béo bị thuỷ phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm,

D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

Bài 3(*): Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức chứa mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a); Hiđro hoá m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam M với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất.rắn. Giá trị của m2 là

A.    57,2. B.52,6.     C. 53,2.    D. 42,6.

Bài 4: Cho các chất lỏng sau: axit axe, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng

A. nước và quỳ tím

B. nước và dung dịch NaOH

C. dung dịch NaOH

D. nước brom

Bài 5: Để sản xuất xà phòng người ta đun nóng axit béo với dung dịch NaOH, Tính Khối lượng glixerol thu được trong quá trình xà phòng hóa 2,225 kg tristearin có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng này xảy ra hoàn toàn)?

A. 1,78 kg      B. 0,184 kg

C. 0,89 kg      D. 1,84 kg

Bài 6: Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa bằng nước cứng vì nguyên nhân nào sau đây?

A. Vì xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.

B. Vì gây hại cho da tay.

C. Vì gây ô nhiễm môi trường.

D. Cả A, B, C.

Bài 7: Có các nhận định sau:

1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.

2. Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, . . .

3. Chất béo là các chất lỏng.

4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.

5. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.

Các nhận định đúng là

A. 1, 2, 4, 5.

B. 1, 2, 4, 6.

C. 1, 2, 3.

D. 3, 4, 5.

Bài 8: Đun sôi a gam một triglixerit (X) với dung dịch KOH đến khi phản ứng hoàn toàn được 0,92 gam glixerol và hỗn hợp Y gồm m gam muối của axit oleic với 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH). Giá trị của m là

A. 3,2.      B. 6,4.

C. 4,6      D. 7,5.

Bài 9: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thuỷ phân thành

A. axit béo và glixerol

B. axit cacboxylic và glixerol

C. CO2 và H2O

D. NH3, CO2, H2O

Bài 10: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Tên của Z là : 

A. axit linoleic.

B. axit oleic.

C. axit panmi.

D. axit stearic

nhớ k nha

hok tốt nha

làm đi 

Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
18 tháng 1 2022 lúc 14:18

đây nữa

Bài 1: Khi điện phân một dung dịch chứa Na2SO4, Al2(SO4)3 và H2SO4, quá trình đầu tiên xảy ra ở catot là:

A. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-

B. Na+ + 1e → Na

C. Al3+ + 3e → Al

D. 2H+ + 2e → H2

Hiển thị đáp án

Bài 2: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng đựng hồn hợp X gồm Al2O3 , MgO, Fe3O4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

A, MgO Fe, Cu    B. Mg, Fe, Cu,

C. MgO, Fe3O4 Cu,    D, Mg, FeO, Cu.

Hiển thị đáp án

Bài 3: Hoà tan hồn hợp gồm FeCln, Fe 2(SO4)3, CuO2 và CuSO4 vào nước thành 200 ml dung dịch A. Điện phân 100 lít dung dịch A cho đến khi hết ion Cl thì dừng điện phân thấy catot tăng 6,4 gam, đồng thời khối lượng dung dịch giàm 17,05 gam. Dung dịch sau diện phân phản ứng với NaOH vừa đủ thu được kất tủa B, nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam hỗn hợp hai oxit kim loại, cô cạn 100 ml dung dịch A thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là :

A. 48,25.    B. 57,85.    C. 67,45.    D. 38,65.

Hiển thị đáp án

Bài 4: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M và FeSO4 0,3M với điện cực trơ và dòng điện I = 5A. Sau 60 phút, khối lượng catot tăng lên là:

A. 5,97 gam    B. 6,40 gam.    C, 3,36 gam.    D. 9,76 gam.

Hiển thị đáp án

Bài 5: Cho 1,12 gam bột Fe và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đen hết màu xanh, nhận thấy khối lượng kim loại sau phàn ứng là 1,76 gam. Nồng độ đung dịch CuSO4 trước phản ứng là

A. 0,01 M    B.0,02M C, 0,03M    D. 0,04M

Hiển thị đáp án

Bài 6: Quấn một sợi dây kẽm quanh một thanh thép (là hợp kim của sắt và cacbon) và để ngoài không khi. Hiện tượng quan sát được là:

A. sợi dây kẽm bị ăn mòn.

B. kim loại sắt trong thanh thép bị ăn mòn,

C. sợi dây kẽm và sắt trong thanh thép bị ăn mòn.

D. hiện tượng ăn mòn không xây ra.

Hiển thị đáp án

Bài 7: Một mẩu kim loại Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag ban đầu, có thể ngâm mẩu Ag trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây ?

A. HNO3    B. HCl    C. AgNO3    D. Fe(NO3)3

Hiển thị đáp án

Bài 8: Sau một thời gian điện phân 450ml dd CuSO4 người ta thu được 1,12 lít khí(đktc) ở anôt. Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g. Nồng độ mol ban đầu của dd CuSO4 là

A. 1,2M      B. 1M

C. 2M      D. 0,4444M

Hiển thị đáp án

Bài 9: Điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là:

A. 3,75 ampe      B. 1,875 ampe

C. 3,0 ampe      D. 6,0 ampe

Hiển thị đáp án

Bài 10: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:

A. 1 đơn chất và 2 hợp chất.

B. 3 đơn chất.

C. 2 đơn chất và 2 hợp chất.

D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.

Hiển thị đáp án

Bài 11: Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ?

A.Na     B. Zn     C. Sn     D. Cu

Hiển thị đáp án

Bài 12: Sơ đồ sau đây mô tả cách điều chế kim loại M :

4M(NO3 )n + 2 nH2 −đpdd→ 4M + 4nHNO3 + nO2

Trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Ni, Cu, Ag, có bao nhiêu kim loại có thể áp dụng sơ đồ điều chế trên ?

A. 6     B. 5     C. 4     D. 3

Hiển thị đáp án

Bài 13: Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. .Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít (đktc). Kim loại M là :

A. Mg.    B. Cu.    C. Ca.     D. Zn.

Hiển thị đáp án

Bài 14: Một học sinh đã đưa ra các phương án điều chế kim loại Mg như sau :

(1) Kết tủa Mg(OH)2 từ dung dịch MgCl2, nhiệt phân lấy MgO rồi khử bằng H2 Ở nhiệt độ cao để điều chế Mg.

(2) Dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi dung dịch MgCl2

(3) Diện phân dung dịch MgCl2 để thu được Mg.

(4) Cô cạn dung dịch MgCl2, điện phân nóng chảy để thu được Mg.

Trong các phương án trên có bao nhiêu phương án có thể áp dụng để điều chế Mg ?

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Hiển thị đáp án

Khách vãng lai đã xóa
phạm quang lộc
18 tháng 1 2022 lúc 14:09

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Bài thi môn: Hóa Học lớp 12

Thời gian làm bài: 60 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

Cho nguyên tử khối cuả một số nguyên tố: H =1; C =12; N =14; O =16; Na =23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Ag =108.

 Câu 1. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

      A. chỉ chứa nhóm amino.                             B. chỉ chứa nhóm cacboxyl.                           

      C. chứa nhóm hiđroxyl và nhóm amino.      D. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.

 Câu 2. Cho m gam glucozo lên men thành rượu etylic và tất cả khí CO2 thoát ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch chứa 3,18g Na2CO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là 

      A. 1,8                           B. 5,4                        C. 3,6                          D. 2,7                           

 Câu 3. Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang xanh? 

      A. anilin                      B. etylamin               

      C. alanin                      D. glyxin 

 Câu 4. Glyxin  không tác dụng với chất:

      A. H2SO4 loãng           B. KCl                      C. CH3OH                D. Ca(OH)2                            

 Câu 5. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng là: 

      A. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.              B. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.                                                          

      C. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.            D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. 

 Câu 6. Dầu mỡ động, thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng 

      A. đông tụ.                  B. thủy phân.             C. oxi hóa.               D. mỡ bị ôi.                                                                                             

 Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m gam 1 chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là:

      A. 7,612 gam              B. 7,312 gam            C. 7,412 gam               D. 7,512 gam                         

 Câu 8. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2

      A. 4.                            B. 3.                         C. 2.                            D. 1.                                                                       

 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no mạch hở, bậc 2 thu được  CO2  và H2O với tỷ lệ  mol tương ứng là 4 : 7. Tên gọi của amin đó là 

      A. iso-propylamin.      B. đietylamin.           C. đimetylamin.           D. etylamin.

 Câu 10. Cho các phản ứng :    H2N - CH2 - COOH + HCl  Cl-H3N+ - CH2 - COOH. 

            H2N - CH2 - COOH + NaOH   H2N - CH2 - COONa + H2O. 

Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxe.

      A. chỉ có tính bazơ                                       B. có tính chất lưỡng tính

      C. chỉ có tính axit                                        D. có tính oxi hóa và tính khử 

 Câu 11. Khẳng định nào sau đây không đúng:

      A. Thủy phân chất béo trong KOH thì thu được xà phòng.

      B. Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.

      C. Chất béo là một loại Lipit.

      D. Thủy phân chất béo thu được glixerol

 Câu 12. Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin, nhiều nhất là trimetylamin), ta có thể rửa cá với:

      A. cồn                          B. nước muối             C. giấm                     D. nước             

 Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 (g) este đơn chức A, thu được 10,08 lít(đktc) CO2 và 8,1 (g) nước. Mặt khác, cho 11,1 gam A tác dụng hoàn toàn với 250 ml dd NaOH 1M và đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14,2 gam chất rắn khan. Este A là:

      A. CH3COOC2H5        B. HCOOCH3                C. CH3COOCH3          D. HCOOCH2CH3                                                  

 Câu 14. Cho 27 gam glucozo thực hiện phản ứng tráng gương. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

      A. 32,4                        B. 5,4                       C. 21,6.                             D. 10,8                        

 Câu 15. X,Y,Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở ( trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300ml dung dịch NaOH 1M ( vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nam Dương
18 tháng 1 2022 lúc 14:10

X,Y,Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở ( trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300ml dung dịch NaOH 1M ( vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 14:10

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Môn: Hóa Học 12

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 1)

Câu 1: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của nguyên tử 19K là

 A. 1s22s22p63s23p6 4s1.

 B. 1s22s22p43s1.

 C. 1s22s22p53s1.

 D. 1s22s22p53s2.

Câu 2: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở anot thu được:

 A. NaOH.

 B. Cl2.

 C. HCl.

 D. Na.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây về NaHCO3 là không đúng?

 A. Dung dịch NaHCO3 có pH < 7.

 B. NaHCO3 là muối axit.

 C. NaHCO3 bị phân huỷ bởi nhiệt.

 D. Ion HCO3- trong muối có tính lưỡng tính.

Câu 4: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3, Al(OH)3, Ca(HCO3)2., Cr(OH)3, CrO Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là

 A. 4.

 B. 5.

 C. 3.

 D. 6.

Câu 5: Cho V lit CO2(đkc) vào 600 ml dd NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có số mol bằng nhau. Giá trị V là

 A. 8,96 lit.

 B. 13,44 lit.

 C. 4,48 lit.

 D. 6,72 lit.

Câu 6: Cho 9,3 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là

 A. K và Rb.

 B. Li và Na.

 C. Na và K.

 D. Rb và Cs.

Câu 7: Cation M2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. M là kim loại nào sau đây?

 A. Be.

 B. Mg.

 C. Ca.

 D. Ba.

Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều có thể tan trong nước ở điều kiện thường?

 A. MgO, Na2O, CaO, Ca.

 B. Na2O, Ba, Ca, Fe.

 C. Na, Na2O, Ba, Ca, K.

 D. Mg, Na, Na2O, CaO.

Câu 9: Có các hóa chất sau: HCl, CaO, K3PO4, Na2CO3, Na. Hóa chất nào sau đây làm mềm nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2?

 A. CaO; K3PO4; Na2CO3.

 B. Cả 5 chất.

 C. Na2CO3, K3PO4.

 D. Na2CO3; K3PO4; Na, CaO.

Câu 10: Cho Ba kim loại đến dư vào dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X và kết tủa Y. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau?

 A. Al, CrO, CuO.

 B. Al, Al2O3, CrO.

 C. Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2.

 D. Al, Fe, CuO.

Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là

 A. 27 g.

 B. 42,8 gam.

 C. 41,2 g.

 D. 31,7 g.

Câu 12: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 3,940.

 B. 1,182.

 C. 2,364

 D. 1,970.

Câu 13: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.

 A. BaO.

 B. MgO.

 C. K2O.

 D. Fe3O4.

Câu 14:Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột) ?

 A. dd FeCl3; H2SO4 đặc, nguội; dd KOH.

 B. Cl2; dd Ba(OH)2; dd HCl; O2.

 C. H2; I2; dd HNO3 đặc, nguội; dd FeCl3.

 D. dd Na2SO4, dd NaOH, Cl2.

Câu 15: Trong việc sản xuất Nhôm từ quặng Boxit, Criolit ( 3NaF.AlF3) có vai trò nào dưới đây?

1)Tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

3) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt.

4) Tạo dung dịch tan được trong nước.

5)Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên bề mặt Nhôm, bảo vệ cho nhôm không bị oxi hóa.

 A. 2, 3, 5.

 B. 1, 3, 5.

 C. 2, 3, 4, 5.

 D. 1, 2, 4, 5.

Câu 16: Nung hỗn hợp gồm 10,8g bột nhôm với 16g bột Fe2O3 không có không khí, nếu hiệu suất phản ứng 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là

 A. 8,16g.

 B. 10,20g.

 C. 20,40g.

 D. 16,32g.

Câu 17: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

 A. 7,8.

 B. 43,2.

 C. 10,8.

 D. 5,4.

Câu 18: Cho các chất sau: Cr, CrO, Cr(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Có bao nhiêu chất thể hiện tính chất lưỡng tính ?

 A. 3.

 B. 1.

 C. 4.

 D. 2.

Câu 19: Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối CrCl3, nếu thêm tiếp dung dịch brom thì thu được sản phẩm có chứa crom là

 A. CrO2.

 B. Cr(OH)3.

 C. Na2Cr2O7.

 D. Na2CrO4.

Câu 20: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm

 A. AgNO3, Fe(NO3)2.

 B. Fe(NO3)2.

 C. Fe(NO3)3, AgNO3.

 D. Fe(NO3)3.

Khách vãng lai đã xóa
Monkey D. Luffy
18 tháng 1 2022 lúc 14:11

Tra cứu trên mang đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
18 tháng 1 2022 lúc 14:14

Bài 1: Cho phản ứng: 

    Sản phẩm thu được từ phản ứng trên gồm:

    CH3CH2COOCH + CH2=CHOH

    CH2=CHCOOH + CH3CH2OH

    CH3CH2COOCH + CH3CHO

    CH3CH2OH + CH3CHO

Hiển thị đáp án

Bài 2: Cho sơ đồ chuyển hóa: 

    X, Y đều là những chất hữu cơ đơn chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C.

    Tìm đáp án đúng.

    A. X là CH3–COO–CH=CH2

    B. Y là CH3–CH2–CH=O

Hiển thị đáp án

Bài 3: Xác định công thức cấu tạo các chất A2, A3, A4 theo sơ đồ biến hóa sau:

    C4H8O2 → A2 → A3 → A4 → C2H6

    A. C2H5OH; CH3COOH và CH3COONa

    B. C3H7OH; C2H5COOH và C2H5COONa

    C. C4H9OH; C3H7COOH và C3H7COONa

    D. Câu A,B,C đúng

Hiển thị đáp án

Bài 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

    1) C3H4O2 + NaOH → (A) + (B)

    2) (A) + H2SO4 loãng → (C) + (D)

    3) (C) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag↓ + NH4NO3

    4) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag↓ + NH4NO3

    Các chất B và A có thể là:

    A. CH3CHO và HCOONa

    B. HCOOH và CH3CHO

    C. HCHO và HCOOH

    D. HCHO và CH3CHO

Hiển thị đáp án

Bài 5: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là:

    A. Axit axe

    B. Rượu etylic

    C. Etyl axetat

    D. Axit fomic

ik

/HT\

Khách vãng lai đã xóa
Thúy Ngọc
18 tháng 1 2022 lúc 14:19

Cho biết các monome dùng để điều chế các polime sau:

a) (-CH2-CCl2-CH2-CCl2-)n

b) (-CH2-CHCl-CH2-CH(C6H5)-)n

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
18 tháng 1 2022 lúc 14:20

Câu 10: Cho Ba kim loại đến dư vào dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X và kết tủa Y. Dung dịch X phản ứng được với tất cả các chất trong dãy sau?

 A. Al, CrO, CuO.

 B. Al, Al2O3, CrO.

 C. Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn(OH)2.

 D. Al, Fe, CuO.

Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3, BaCO3 có khối lượng 36,8 gam vào cốc chứa dung dịch HCl dư người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). Tổng khối lượng các muối thu được sau phản ứng là

 A. 27 g.

 B. 42,8 gam.

 C. 41,2 g.

 D. 31,7 g.

Câu 12: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 3,940.

 B. 1,182.

 C. 2,364

 D. 1,970.

Câu 13: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit.

 A. BaO.

 B. MgO.

 C. K2O.

 D. Fe3O4.

Câu 14:Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al (dạng bột) ?

 A. dd FeCl3; H2SO4 đặc, nguội; dd KOH.

 B. Cl2; dd Ba(OH)2; dd HCl; O2.

 C. H2; I2; dd HNO3 đặc, nguội; dd FeCl3.

 D. dd Na2SO4, dd NaOH, Cl2.

Câu 15: Trong việc sản xuất Nhôm từ quặng Boxit, Criolit ( 3NaF.AlF3) có vai trò nào dưới đây?

1)Tăng nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

2) Giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.

3) Tạo chất lỏng dẫn điện tốt.

4) Tạo dung dịch tan được trong nước.

5)Tạo hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ, nổi lên trên bề mặt Nhôm, bảo vệ cho nhôm không bị oxi hóa.

 A. 2, 3, 5.

 B. 1, 3, 5.

 C. 2, 3, 4, 5.

 D. 1, 2, 4, 5.

 
Khách vãng lai đã xóa
💖꧁༺ɦắ☪☠Áℳ༻꧂💖
18 tháng 1 2022 lúc 14:23

còn nhiều lắm anh ạ đây nữa nhá 

Câu 1: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là

 A. N2.

 B. H2.

 C. CO2.

 D. O2.

Câu 2: Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo ra là

 A. 0,97g.

 B. 0,78g.

 C. 1,56g.

 D. 0,68g.

Câu 3: Kim loại Al có thể khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao

 A. CuO.

 B. BaO.

 C. MgO.

 D. CaO.

Câu 4: Để khử hoá hoàn toàn 30 gam hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là

 A. 22 gam.

 B. 24 gam.

 C. 26 gam.

 D. 28 gam.

Câu 5: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng

 A. giấm ăn.

 B. dung dịch muối ăn.

 C. ancol etylic.

 D. nước vôi trong.

Câu 6: Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là

 A. Dùng Fe khử CuSO4 trong dung dịch.

 B. Điện phân nóng chảy Al2O3.

 C. Dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

 D. Điện phân dung dịch CuSO4.

Câu 7: Có các thông tin về kim loại kiềm: (1) dẫn điện tốt, (2) nhiệt độ sôi thấp so với các kim loại khác, (3) màu trắng xám, (4) mềm. Thông tin chính xác là

 A. 2, 4.

 B. 1, 2, 4.

 C. 2, 3, 4.

 D. 1, 2, 3, 4.

Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 ở đktc vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 A. 10.

 B. 15.

 C. 7,5.

 D. 5.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?

 A. Al2O3.

 B. AlCl3.

 C. Zn(OH)2.

 D. NaHCO3.

Câu 10: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, màng ngăn xốp) thì

 A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử Cl-

 B. ở cực âm xảy ra quá trình khử Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá Cl-

 C. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử Cl-

 D. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl-

Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch

 A. HNO3.

 B. Na2SO4.

 C. NaOH.

 D. HCl.

Câu 12: Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm?

 A. Li, Na, K, Sr, Cs.

 B. Li, K, Na, Ba, Rb.

 C. Li, Na, K, Rb, Cs.

 D. Li, Na, Ca, K, Rb.

Câu 13: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

TN1. Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào 150ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V1 lít khí CO2.

TN2. Cho từ từ 150ml dung dịch Na2CO3 1M vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được V2 lít khí CO2.

Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ của V1 và V2 là

 A. V1 = 0,5V2.

 B. V1 = 1,5V2.

 C. V1 = V2.

 D. V1 = 0,25V2.

Câu 14: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tính chất vật lý của kim loại

 A. độ cứng lớn nhất là Cu.

 B. khối lượng riêng lớn nhất là Os.

 C. nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Cs.

 D. dẫn điện tốt nhất là Cu.

Câu 15: Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II với I = 3A. Sau 1930 giây điện phân thấy khối lượng catot tăng 1,92g. Kim loại đó là

 A. Zn.

 B. Ba.

 C. Ca.

 D. Cu.

Câu 16: Dung dịch X gồm K2SO4 0,1M và Al2(SO4)3 0,12M. Cho rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào 100 ml dung dịch X thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là

 A. 11,03.

 B. 10,94.

 C. 12,59.

 D. 11,82.

Câu 17: Đốt cháy kim loại kiềm nào sau đây cho ngọn lửa màu vàng?

 A. Rb.

 B. Na.

 C. Cs.

 D. Li.

Câu 18: Dùng V lít CO (đktc) thổi qua Fe2O3 dư. Khí sinh ra cho hết vào bình Ba(OH)2 dư thì thu được 65,01 gam kết tủa. Giá trị của V là

 A. 5,376 lít.

 B. 6,272 lít.

 C. 7,392 lít.

 D. 8,736 lít.

Câu 19: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Cho X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

 A. 160.

 B. 480.

 C. 240.

 D. 320.

Câu 20: Cho 1,5 gam hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm X tác dụng với nước, thu được 1,12 lít H2 (đktc). X là

 A. Li.

 B. K.

 C. Rb.

 D. Na.

Câu 21: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 4632 giây thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg thay đổi như thế nào so với trước phản ứng. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%.

 A. giảm 3,36 gam.

 B. tăng 3,20 gam.

 C. không thay đổi.

 D. tăng 1,76 gam.

Câu 22: Sục khí CO2 vào V lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 như sau:

Giá trị của V là

 A. 300.

 B. 250.

 C. 150.

 D. 400.

Câu 23: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là

 A. 1e.

 B. 2e.

 C. 4e.

 D. 3e.

Câu 24: Chia m gam hỗn hợp X gồm kim loại Al và Ba thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1: Cho vào nước dư thu được 896 ml khí (đktc).

Phần 2: Cho vào 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thu được 1568 ml khí (đktc) và dung dịch Y. Cho V ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V lớn nhất để thu được lượng kết tủa trên là

 A. 130.

 B. 20.

 C. 100.

 D. 50.

Câu 25: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

 A. Cu2+.

 B. Ag+.

 C. Zn2+.

 D. Ca2+.

Câu 26: Có các thí nghiệm sau

(a) Dẫn khí NH3 vào dung dịch AlCl3

(b) Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím

(c) Trộn lẫn dung dịch NaOH với dung dịch Ca(HCO3)2

(d) Dẫn khí CO2 cho tới dư vào dung dịch Ba(OH)2.

(e) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S

(f) Cho mẩu K (dư) vào dung dịch ZnCl2

(g) Cho axit photphoric vào dung dịch nước vôi trong dư

Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc các phản ứng?

 A. 5.

 B. 3.

 C. 6.

 D. 4.

Câu 27: X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi than, sợi osimi. X là kim loại nào dưới đây?

 A. Cs.

 B. W.

 C. Ag.

 D. Cr.

Câu 28: Các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH

 A. MgCO3, Al, CuO.

 B. Na, Al, Al2O3.

 C. KOH, CaCl2, Cu(OH)2.

 D. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.

Câu 29: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion nào?

 A. Ca2+, Ba2+.

 B. SO42-, Cl-.

 C. Ca2+, Mg2+.

 D. Ba2+, Mg2+.

Câu 30: Có các nhận xét sau:

(a) Kim loại mạnh luôn đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó.

(b) Những kim loại như Na, K, Ba, Ca chỉ có thể điều chế bằng cách điện phân nóng chảy.

(c) Tráng Sn lên sắt để sắt không bị ăn mòn là phương pháp bảo vệ kim loại bằng phương pháp điện hóa.

(d) Các kim loại kiềm có cùng kiểu cấu trúc mạng tinh thể

(e) Hầu hết các hợp chất của kim loại kiềm đều tan tốt trong nước

(f) Các muối của kim loại kiềm đều có môi trường trung tính.

(g) Kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hỏa

Có bao nhiêu nhận xét đúng ?

 A. 3.

 B. 4.

 C. 2.

 D. 1.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hà Việt	Phương
Xem chi tiết
Khánh Duy
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyễn Trần
Xem chi tiết
13	Phạm Thị Huê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết