Lần 1: Cân 3 viên 1 bên cân. Bên nào nhẹ hơn lấy để cân lần 2.
Lần 2: Đặt bất kì 2 trong 3 viên bi lên 2 bên cân.
TH1: 2 quả bằng nhau => quả không cân là viên bi sắt.
TH2: 1 bên nhẹ, 1 bên nặng => bên nhẹ là viên bi sắt.
Lần 1: Cân 3 viên 1 bên cân. Bên nào nhẹ hơn lấy để cân lần 2.
Lần 2: Đặt bất kì 2 trong 3 viên bi lên 2 bên cân.
TH1: 2 quả bằng nhau => quả không cân là viên bi sắt.
TH2: 1 bên nhẹ, 1 bên nặng => bên nhẹ là viên bi sắt.
Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau trong đó có 1 viên bi bằng chì , còn 5 viên bi bằng sắt . Hãy chứng minh chỉ cần dùng cân roberval nhiều nhất 2 lần là có thể tìm ra viên bi bằng chì
nếu có 1 hộp đựng các viên bi sắt nhỏ và 1 thước đo chiều dài bằng nhựa cứng ( GHĐ 30 cm , ĐCNN 0,5 mm ) .em hãy nêu 1 phương án để xác định gần đúng đường kính của 1 viên bi
1.Để xác định 1 viên bi bằng cân Roberval nhưng không có quả cân có khối lượng tương ứng. Một học sinh làm như sau: Bỏ 20 viên bi lên 1 đĩa cân.Còn đĩa cân bên kia bỏ 20g;10g;5g;1g thì thấy cân thăng bằng.Tìm khối lượng 1 viên bi?
Giúp tớ với aa. TKS!
1)Nếu có một hộp đựng viên bi sắt nhỏ và bình chia độ . Hãy nêu một phương pháp để xác định gần đúng thể tích của mỗi viên bi.
2)Chuẩn bị 2 cây nến nhỏ:
a)Cho 1 cây nến vào nước . Nhận xét khả năng tan trong nước của cây nến.
b)Cho cây còn lại mang đốt . Quan sát sự thay đổi kích thước của cây nến.Sự thay đổi đó thể hiện sự biến đổi vật lý hay hóa học?
3)Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào?
❤ Giúp mik với ❤
Bài 1: Nếu có một hộp đựng viên bi sắt nhỏ và bình chia độ. Hãy nêu phương án để xác định gần đúng thể tích của một viên bi
Bài 2: a. Dựa vào tính chất nào mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện? b. Tại sao đồng dẫn điện tốt hơn nhôm nhưng dây điện cao thế lại thường được sử dụng vật liệu nhôm chứ không sử dụng vật liệu đồng? c. Có nên để nhiều cây xanh trong phòng ngủ kín hay không? Tại sao?
Cho các dụng cụ sau trong phòng thực hành: nhiệt kế, cân đồng hồ, thước dây. Em hãy cho biết dụng cụ nào dùng để đo NHIỆT ĐỘ CỦA MỘT CỐC NƯỚC, dụng cụ nào dùng để đo KHỐI LƯỢNG CỦA MỘT VIÊN BI SẮT ? (Gõ đúng quy tắc chữ, không dùng ký hiệu, không viết tắt) *
một viên bi trong 2 trường hợp ở vị trí a và vị trí b như hình vẽ chuyển động xuống phía dưới va vào vật c
a)so sánh năng lượng ban đầu của viên bi khi ở vị trí a và vị trí b. giải thích?
b)so sánh lực tác dụng lên vật c của viên bi khi hai vị trí a và b?
Câu 1: Một bình chia độ có GHĐ là 400mL đang chứa 150 mL nước, khi bỏ vào bình một viên bi thuỷ tinh chìm hoàn toàn trong nước thì nước trong bình dâng lên đến vạch 300 ml. Thể tích viên bi là
A.150cm3.
B.0,15 m3.
C.50 cm3.
D.50mL.
Câu 11: Một bạn học sinh dùng tay búng vào hòn bi đang đứng yên trên sàn nhà thì viên bi sẽ
A. chuyển động chậm dần B. bắt đầu chuyển động
C. dừng lại D. đổi hướng chuyển động
Câu 12: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Nam châm hút viên bi sắt.
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống. D. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn.
Câu 13: Trường hợp nào sau đây không có lực cản của nước?
A. Tàu ngầm di chuyển dưới đáy biển B. Cuốn sách nằm trên bàn
C. Thợ lặn lặn xuống biển D. Con cá bơi dưới nước
Câu 14: Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.
B. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.
C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.
D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.
Câu 15: Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Cồn. D. Khí tự nhiên.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng.
A. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác
B. Năng lượng không tự sinh ra và tự mất đi mà có thể truyền từ vật này sang vật khác
C. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác
Câu 17: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?
A. Muỗi Anôphen (Anopheles). B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes.
Câu 18: Nấm sau đây có tên gọi là gì?
A. Nấm kim châm
B. Nấm rơm
C. Nấm đùi gà
D. Nấm đông trùng hạ thảo
Câu 18: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người?
A. Nấm than ngô B. Nấm men C. Nấm kim châm D. Nấm mốc
Câu 20: Các loài thực vật: cây vạn tuế, cây thông, cây bách tán thuộc ngành thực vật nào?
A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt kín D. Hạt trần
Câu 21: Các loài thực vật: cây lúa, cây đậu hà lan, cây cà chua có vai trò gì đối với đời sống của con người?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm B. Cung cấp gỗ
C. Được trồng để làm cảnh, trang trí D. Được trồng để lấy bóng mát
Câu 22: Giun đất thuộc ngành động vật nào?
A. Giun tròn. B. Giun đốt C. Giun dẹp D. Ruột khoang
Câu 23: Ngành động vật không thuộc nhóm động vật có xương sống là:
A. bò sát. B. lưỡng cư. C. chân khớp. D. thú.
Câu 24: Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây
A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng số lượng cá thể trong loài
C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường sống
Câu 25: Loại cây nào sau đây tạo bóng mát cho sân trường?
A. Cây dương xỉ B. Cây hoa lan C. Cây bàng D. Cây rêu
Câu 26: Cây phượng, cây bàng, cây ớt thuộc ngành thực vật nào?
A. Ngành rêu. B. Ngành dương xỉ.
C. Ngành thực vật hạt trần. D. Ngành thực vật hạt kín
Câu 27: Quả bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang trái. Lực của hậu vệ làm quả bóng:
A. chuyển động chậm dần B. bắt đầu chuyển động
C. dừng lại D. đổi hướng chuyển động
Câu 28: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?
A. Em bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất. B. Gió thổi làm thuyền chuyển động.
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống. D. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn.
Câu 29: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?
A. Bạn Lan đang tập bơi. B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.
Câu 30: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi?
A. Que nhôm bị uốn cong. B. Dây cao su được kéo căng ra.
C. Lò xo trong chiếc bút bị bị nén lại. D. Quả bóng cao su đập vào tường.
Câu 31: Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch?
A.Than đá. B.Dầu mỏ. C.Khí tự nhiên. D. Ethanol.
Câu 32: Dùng các từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ……..
A. Lực nâng B. Lực kéo C. Lực uốn D. Lực đẩy
Câu 33: Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?
A. Xách 1 xô nước. B. Nâng một tấm gỗ. C. Đẩy 1 chiếc xe. D. Đọc một trang sách.
Câu 34: Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy?
A. Lực bất tòng tâm. B. Lực lượng vũ trang cách mạng là vô địch.
C. Học lực của bạn Xuân rất tốt. D. Bạn học sinh quá yếu, không đủ lực nâng nổi một đầu bàn học.
Câu 35: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau. B. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Hai thanh nam châm đẩy nhau.
Câu 36: Quả bóng đang bay tới cầu gôn thì bị thủ môn bắt được. Lực của người thủ môn đã làm quả bóng bị …
A. Biến dạng. B. Thay đổi chuyển động. C. Dừng lại. D. Biến dạng và thay đổi chuyển động.