+ Dùng quỳ tím nhận ra được HCOOH (làm quỳ tím hóa đỏ) và nhóm I ( CH 3 CHO và C 2 H 5 OH – không làm quỳ tím đổi màu).
+ Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 / NH 3 , CH 3 CHO có phản ứng tráng Ag còn C 2 H 5 OH không có phản ứng này.
- Chọn đáp án C.
+ Dùng quỳ tím nhận ra được HCOOH (làm quỳ tím hóa đỏ) và nhóm I ( CH 3 CHO và C 2 H 5 OH – không làm quỳ tím đổi màu).
+ Phân biệt nhóm I dùng AgNO 3 / NH 3 , CH 3 CHO có phản ứng tráng Ag còn C 2 H 5 OH không có phản ứng này.
- Chọn đáp án C.
Có 3 dung dịch: CH 3 CHO , CH 3 COOH , HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:
A. quỳ tím, CuO.
B. quỳ tím, Na.
C. quỳ tím, dung dịch AgNO 3 / NH 3
D. dung dịch AgNO 3 / NH 3 , Cu.
Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch AgNO3.
Có 3 dung dịch: Na2SO3, NaNO3, NH4NO3 đựng riêng biệt trong 3 ống nghiệm mất nhãn. Thuốc thử duy nhất cần dùng để nhận biết 3 ống nghiệm trên bằng phương pháp hóa học là
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2.
D. dung dịch BaCl2.
Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được: A. HCl, Ba(OH)2 B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2 C. HCl, Ba(OH)2, KCl D. Cả bốn dung dịch
Có 3 dung dịch glucozơ, fructozơ, anilin đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch trên là
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch phenolphtalein
C. nước brom
D. dung dịch AgNO3 trong NH3
Cho các nhận định sau:
(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, fructozơ và glucozơ.
(2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.
(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh.
(4) C6H12O3N2 có 3 đồng phân là đipeptit mạch hở.
(5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
(6) Các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường nên ăn nhiều nho chín để tăng cường thể trạng.
(7) Dung dịch hồ tinh bột hòa tan được iot ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho các nhận định sau:
(1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, fructozơ và glucozơ.
(2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím.
(3) Các amin đều có tính bazơ nên dung dịch của chúng làm quì tím hóa xanh.
(4) C6H12O3N2 có 3 đồng phân là đipeptit mạch hở.
(5) Phân tử amilozơ, amilopectin và xenlulozơ đều có mạch phân nhánh.
(6) Các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường nên ăn nhiều nho chín để tăng cường thể trạng.
(7) Dung dịch hồ tinh bột hòa tan được iot ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
Số nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Ankan không có phản ứng cộng Br2.
(b) Etilen bị khử khi tác dụng với dung dịch KMnO4.
(c) Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
(d) Dung dịch phenol có thể làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(e) Tất cả các ancol đa chức đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh.
(g) HCHO và HCOOH có phản ứng tráng bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6