Số cá thể trùng roi con sinh ra:
5.23 + 5.24 + 10.22 = 160 (cá thể)
Đ.số:...
Số cá thể trùng roi con sinh ra:
5.23 + 5.24 + 10.22 = 160 (cá thể)
Đ.số:...
Em hãy cho biết đâu là cơ thể đơn bào trong các nhóm sau :
A. vi khuẩn, con cá, cây ổi
B. vi khuẩn, trùng roi, con giun
C. vi khuẩn, tảo lục, trùng biến hình
D. trùng roi, trùng giày, con cá.
Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
Cơ thể sinh vật được tạo thành từ (1).......... hay (2)...............
(3)................... như trùng roi, trùng biến hình, (4)................ có kích thước hiển vi và số lượng cá thể nhiểu.
(5)................... có cấu tạo nhiều hơn một tế bào, ví dụ: động vật, thực vật,...
Cho các sinh vật sau: (1) Trùng roi (2) Cây cà chua (3) Con cá (4) Tảo silic Các sinh vật nào là cơ thể đơn bào?
Em hãy cho biết đâu là cơ thể đa bào trong các nhóm sau: *
cây mai, con cá chép, trùng giày.
cây cà chua, con chó, con gà.
tảo lục, trùng roi, vi khuẩn lao.
cây ổi, con rắn, vi khuẩn Escherchia coli.
có thể giải cái này hộ tuii đc hg ai giải đc tuii tick nha
xây dựng khóa lưỡng phân :
1)vk ecoli 2)con gà 3)con ong 4)trùng roi xanh 5) rêu 6)ếch 7)cây phượng 8)nấm
Nhóm tế bào nào dưới đây phải quan sát bằng kính kiển vi điện tử?
A. Chim ruồi, trứng cá, vi khuẩn, nguyên tử.
B. Cá voi xanh, lục lạp, virus, trùng roi xanh.
C. Lipid, virus, lục lạp, prôtein.
D. Cây bưởi, lipid, trứng cá, nguyên tử.
Câu 25. Nhóm nào sau đây gồm toàn sinh vật thuộc giới nguyên sinh?
A. Cây chanh, con cá, trùng giày B. Trùng amip, virus cúm, con gà
C. Con chó, nấm nhày, tảo lục D. Tảo xoắn, trùng roi, tảo silic
Theo con, trong các loài sinh vật: Giun đất, Hải quỳ, Ếch, Cá mập, Chim cánh cụt, San hô, Tinh tinh, Trùng roi, Lạc đà, loài nào là động vật?
22 | Sinh vật cấu tạo từ tế bào nhân sơ trong hình dưới đây là |
| A. cây nhãn và trùng roi xanh. | B. ngựa và trùng roi xanh. |
| C. vi khuẩn E.coli. | D. cây nhãn. |
23 | Bằng kiến thức đã học về tế bào, giải thích hiện tượng thằn lằn có thể tái sinh (mọc lại) được phần đuôi đã mất? |
| A. Nhờ các tế bào ở đuôi có khả năng lớn lên và phân chia (sinh sản). |
| B. Do sự phân chia mất kiểm soát của các tế bào khi bị tổn thương. |
| C. Nhờ các tế bào ở đuôi thường xuyên xảy ra đột biến. |
| D. Do chế độ ăn giàu chất đạm của thằn lằn. |
24 | Một tế bào mẹ sau khi sinh sản 1 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? |
| A. 4 tế bào. | B. 1 tế bào. | C. 2 tế bào. | D. 3 tế bào. |