Có 2 vật nặng được treo vào dưới hai lò xo. Chiều dài ban đầu của lò xo là 10cm. Khối lượng các vật là m1=1kg, m2= 2kg. Khi các vật đứng yên thì chiều dài lò xo 1 là 15cm. Tìm chiều dài Lò xo 2.
Các bạn giúp mình với ạ
Chiều dài tự nhiên của lò xo là 12cm. Khi treo một quả nặng 5N thì lò xo dãn thêm 0,5cm. Vây nếu treo thêm 4 quả năng như trên vào lò xo thì chiều dài của lò xo lúc này bằng bao nhiêu?
một lò chiều dài ban đầu bằng 20cm được đặt thẳng đứng phía trên có một đĩa cân. Khi đặt 1 vật 100g lên đĩa cân thì chiều dài của nó là 15cm. nếu đặt vật 250g vào đĩa cân thì chiều dài là 10cm. tính khối lượng đĩa cân
giúp mik với
Câu 16: Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi:
A. Chỉ khi lò xo bị dãn.
B. Chỉ khi lò xo bị nén.
C. Luôn xuất hiện trên lò xo.
D. Xuất hiện khi lò xo bị nén hoặc dãn.
Câu 17: Chọn phát biểu đúng
A. Mọi vật đều có giới hạn đàn hồi.
B. Giới hạn đàn hồi của lò xo chỉ có khi lò xo bị dãn.
C. Giới hạn đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với lực tác dụng vào lò xo.
D. Giới hạn đàn hồi của các vật là như nhau
Câu 19: Xét trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực đàn hồi không phụ thuộc vào độ biến dạng.
B. Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.
C. Lực đàn hồi tăng khi độ biến dạng giảm.
D. A và C đúng.
Câu 20: Chọn câu đúng khi nói về lực đàn hồi của lò xo.
A. Lực đàn hồi của lò xo có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Lực đàn hồi của lò xo có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
C. Độ lớn của lực đàn hồi tăng khi độ biến dạng của lò xo tăng.
D. Lực đàn hồi luôn xuất hiện ngay cả khi lò xo không biến dạng
Câu 25: Một lò xo một đầu được giữ cố định, đầu còn lại treo vật có khối lượng 10g. Khi vật đứng yên, lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn:
A. 0,1N.
B. 0,01N.
C. 1N.
D. 10N.
gấp
Hai vật được làm bằng thép có khối lượng lần lượt là m1 = 1kg, m2 = 2kg. Sau một thời gian nung nóng, vật 1 thu nhiệt lượng là Q1, vật 2 thu nhiệt lượng là Q2 thì độ tăng nhiệt độ của hai vật như nhau. So sánh Q1 và Q2? Giải thích: *
A. Q2 > Q1, vì m2 > m1
B. Q1 = Q2, vì chúng được làm bằng thép.
C. Q1 = Q2, vì độ tăng nhiệt độ bằng nhau.
D. Q2 < Q1, vì m2 > m1
Câu 1. (3 điểm): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Vật nào sau đây là vật sáng nhưng không phải là nguồn sáng? *
A.Tia chớp
B.Con đom đóm
C.Cây nến
D.Thỏi thép nóng đỏ trong lò luyện thép
Một vật có khối lượng 600g treo trên 1 sợi dây đứng yên
a:Giải thích vì sao vật đứng yên. Khi đó bóng đèn đang chịu tác dụng của những lực nào
b.Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn nêu trên với tỉ xích tùy chọn. sử dụng hình tròn để minh họa cho bóng đèn
Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.
Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình
Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.
Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.
Từ tiếng Anh: