phải đặt thêm đk n là số nguyên nữa mới giải đc ....
Ta có bảng sau
n | n+6 | n+7 | (n+6).(n+7) |
lẻ | lẻ | chẵn | chẵn |
chẵn | chẵn | lẻ | chẵn |
Vậy (n+6).(n+7) luôn chẵn suy ra chúng chia hết cho 2
(n+6)(n+7) chia hết cho 2 vì ta thấy rằng:n+6 và n+7 là hai số liên tiếp vs nhau,mà trong hai số liên tiếp,sẽ có một số chẵn,một số lẻ.Vậy chẵn nhân lẻ tất nhiên sẽ = chẵn chia hết cho2
#congaboi#
hixhix
Nếu với n là số tự nhiên thì lời giải như sau:
Vì n+6 và n+7 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên xảy ra 2 trường hợp:
TH1:n+6 chẵn,n+7 lẻ=>(n+6)(n+7) chia hết cho 2
TH2:n+6 lẻ,n+7 chẵn =>(n+6)(n+7) chia hết cho 2
Vậy: (n+6)(n+7) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên
Ta có bảng sau
n | n+6 | n+7 | (n+6).(n+7) |
chẵn | chẵn | lẻ | chẵn |
lẻ | lẻ | chẵn | chẵn |
Vì (n+6).(n+7) luôn chẵn suy chúng chia hết cho 2
ta có: n là số chẵn hoặc số lẻ
=> +)n là số chẵn thì n+6 là số chẵn nên (n+6).(n+7) chia hết cho 2
+)n là số lẻ thì n+7 là số chẵn nên (n+6).(n+7) chia hết cho 2