Juki Mai

CMR:

a,\(\sqrt{15}\)là số vô tỉ.

b, \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ.

c, \(5-\sqrt{2}\)là số vô tỉ.

 

The Hell ? What
27 tháng 10 2016 lúc 22:35

Chứng minh cái này thì đơn giản thôi! 
Mình xin trình bày cách chứng minh mà mình tâm đắc nhất: 
Giả sứ căn 2 là số hữu tỉ=> căn 2 có thể viết dưới dạng m/n.(phân số m/n tối giản hay m,n nguyên tố cùng nhau) 
=>(m/n)^2=2 
=>m^2=2n^2 
=>m^2 chia hết cho 2 
=>m chia hết cho 2 
Đặt m=2k (k thuộc Z) 
=>(2k)^2=2n^2 
=>2k^2=n^2 
=> n^2 chia hết cho 2 
=> n chia hết cho 2. 
Vậy m,n cùng chia hết cho 2 nên chúng không nguyên tố cùng nhau 
=> Điều đã giả sử là sai => căn 2 là số vô tỉ.

Bình luận (0)
Đỗ Lê Tú Linh
2 tháng 7 2015 lúc 10:38

mk nghĩ thế này

a,b) Ta thấy: không có số nào mũ 2 lên được 15 và 2

=>\(\sqrt{15},\sqrt{2}\) là số vô tỉ

c) ta có: \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ

mà Số tự nhiên - số vô tỉ luôn luôn là số vô tỉ

=>đpcm

nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
10 tháng 3 2018 lúc 20:44

a, cần CM \(\sqrt{15}\)là số vô tỉ

giả sử \(\sqrt{15}\)là số hữu tỉ 

Đặt \(\sqrt{15}=\frac{a}{b}\left(a,b\in N\right)\)với b\(\ne0\)và phân số\(\frac{a}{b}\) tối giản

Ta có 15=\(\left(\frac{a}{b}^2\right)=\frac{a^2}{b^2}\)

=> a2=15b2=3.5b2

=>a2\(⋮3\)

Mà 3 nguyên tố nên a\(⋮3\)

=>a2\(⋮3^2\)=>  15b2\(⋮3^2\) => \(5b^2⋮3\)

Vì 5 và 3 nguyên tố cùng nhau nên b2\(⋮3\Rightarrow b⋮3\)(3 là số nguyên tố)

Ta có a,b cùng chia hết cho 3 nên \(\frac{a}{b}\)ko tối giản trái với đk của giả sử 

Vậy \(\sqrt{15}\)là số vô tỉ

phần b,c giống The Hell? What

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tran Huu Hoang Hiep
Xem chi tiết
Vi Linh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Thương
Xem chi tiết
♥๖Lan_Phương_cute#✖#girl...
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Lilian Art
Xem chi tiết
Lại Quốc Bảo
Xem chi tiết