giả sử d = ƯCLN ( m , n ) với d \(\ge\) 1 thì m \(⋮\)d và n \(⋮\) d
suy ra : 3m \(⋮\) d , 2n \(⋮\) d
suy ra 3m - 2n = 1 \(⋮\) d
Bởi vì d \(\ge\)1 mà 1 d thì d = 1,
suy ra m và n nguyên tố cùng nhau
giả sử d = ƯCLN ( m , n ) với d \(\ge\) 1 thì m \(⋮\)d và n \(⋮\) d
suy ra : 3m \(⋮\) d , 2n \(⋮\) d
suy ra 3m - 2n = 1 \(⋮\) d
Bởi vì d \(\ge\)1 mà 1 d thì d = 1,
suy ra m và n nguyên tố cùng nhau
bài 1:cho 2 đa thức P= 5x^2 + 6xy - y^2 và Q= 2y^2 - 2x^2 - 6xy. CMR: không tồn tại x, y để P và Q cùng có giá trị âm.
bài 2: CMR nếu m, n là số tự nhiên thì số A= (m + 2n + 1).(3m - 2n + 2) là số chẵn.
Cho m và n là hai số tự nhiên và p là số nguyên tố thỏa mãn p/m-n= m+n/p
CMR: p²=n+2
Júp mìh ik các pạn
B1: Cho 2 đa thức \(P=5x^2+6xy-y^2\) và \(Q=2y^2-2x^2-6xy\). CMR không tồn tại giá trị xy để 2 đa thức P và Q có cùng giá trị âm
B2: CMR nếu m và n là các số tự nhiên thì \(A=\left(m+2n+1\right)\left(3m-2n+2\right)\)là số chẵn
Chứng minh rằng nếu m và n là các số tự nhiên thì A=(m+2n+1).(3m-2n+2) là số chẵn
Chứng minh rằng: nếu m và n là các số tự nhiên thì số B=(m+2n+3).(3m-2n-2) là số chẵn
Cho 2 stn m và n
a) Cm trong 4 kết luận sau có 2 kết luận mau thuẫn với nhau:
1. m + 1 chia hết cho n.
2. m= 2n+5.
3. m+n là B(3).
4. m+7n là số nguyên tố.
b) Tìm tất cả các số tự nhiên m và n thỏa mãn 3 điều kiên trên.
Bài 1 Chứng minh rằng nếu m,n là các số tự nhiên thì A=(m+2n+1)(3m-2n+2) là số chẵn
Bài 2 Tìm đa thức M sao cho tổng của M và đa thúc N=x^2=+3xy-y^2+2xz-z^2
Cho m, n là các số tự nhiên và p là số nguyên tố thỏa mãn p phần m-1=m+n phần p .
Tính A= p^2-n ta được A = ......
Chứng minh rằng nếu m, n là các số tự nhiên thì A = ( m + 2n + 1 )(3m -2n +2 ) là số chẵn