a) m(n+p)-n(m-p)
mn+mp-mn+np= mp+np (đpcm)
Bạn k hiểu à, nghĩa là mình phải chuyển đổi cả 2 vế sao cho chúng = nhau
Nguyễn Thị Thùy Giang Câu b thì sao, lại phải nhờ đến cậu rồi ^^
a) m(n+p)-n(m-p)
mn+mp-mn+np= mp+np (đpcm)
Bạn k hiểu à, nghĩa là mình phải chuyển đổi cả 2 vế sao cho chúng = nhau
Nguyễn Thị Thùy Giang Câu b thì sao, lại phải nhờ đến cậu rồi ^^
Cmr: a) m(n+p) - n(m-p)= (m +n)p
b) m(n-p) - m(n+q) = -m( p+q)
Cmr: m(n-p) - m(n+q) = -m( p+q)
CMR: các tổng sau không chia hết cho 10
a) m2+105n+ 2105 (m,n \(\in\)N, n\(\ne\)0)
b) m2 + 370n +370n+2371 (m,n \(\in\)N, n\(\ne\)0)
Cho m,n \(\in\)N* thỏa mãn:
m3 + n3 + m \(⋮\) m . n
CMR: m là lập phương của 1 số nguyên dương
chứng minh rằng:
a) m(n+p)-n(m-p)=(m+n)p
b) m(n-p)-m(n+q)=-m(p+q)
Cho M=(m-n)-(p-q). Bỏ ngoặc biểu thức P ta thu được kết quả nào?
A. m-n-p-q
B. m-n+p+q
C. m-n+p-q
D. m-n-p+q
Cho m,n,p,q là những số nguyên,thế m-(n-p+q) bằng
A,m-n-p+q. B,m-n+p-q
C,m+n-p-q D,m-n-p-q
m-[ n- p- q] =
A m - n -p + q
B m +n -p +q
C m- n- p -p
D m- n+ p -q
. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:
A. m − n − p + q B. m − n + p − q
C. m + n − p − q D. m − n − p − q.