bài này cô mk chữa rồi:
gọi d là UCLN(a,b), ta có:
a=d.m;b=d.n;(m;n)=1,(m,n thuộc N*)
=> ab=d.m.d.n;BCNN(a,b)=d.n.m=>UCLN(a,b).BCNN(a,b)=d.m.n.d=ab
=>ab=UCLN(a,b).BCNN(a,b)=ab
có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk
bài này cô mk chữa rồi:
gọi d là UCLN(a,b), ta có:
a=d.m;b=d.n;(m;n)=1,(m,n thuộc N*)
=> ab=d.m.d.n;BCNN(a,b)=d.n.m=>UCLN(a,b).BCNN(a,b)=d.m.n.d=ab
=>ab=UCLN(a,b).BCNN(a,b)=ab
có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk
Sử dụng công thức ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b
-Tổng của hai số bằng 60 và ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b) = 15. Tìm hai số đó
Cho ƯCLN (a;b)=1
CM: ƯCLN (a+1;ab)=1
1. Cho a;b;c lẻ
CM: ƯCLN (a;b;c)=ƯCLN (a+b/2;b+c/2;a+c/2)
2. Tìm ƯCLN (1995^4+3.1995^2+1;1995^3+2.1995)
3.CMR: n!+1 và (n+1)!+1 nguyên tố cùng nhau
Chứng minh nhận xét sau:
a)Nếu ƯCLN (a;b)=m và a=m.x,b=m.y thì ƯCLN (x;y)=1
b)Nếu a=m.x;b=m.y và ƯCLN (a;b)=m
CM: ƯCLN(a+b,a-b)hoặc bằng 1 hoặc bằng 2
chứng minh: ƯCLN(k.a; k.b)=k.ƯCLN(a;b)
và chứng minh: ƯCLN( a;b;c)= ƯCLN( ƯCLN (a;b);c)= ƯCLN( ƯCLN (a;c);b)=ƯCLN( ƯCLN (b;c);a)
Chứng minh rằng:
a, ƯCLN(a,b)=ƯCLN(a,a+b)
b, ƯCLN(a,b)=ƯCLN(a,a+b/2)
Phát biểu các tính chất sau của phép cộng hai số nguyên:
1) Tính chất giao hoán. công thức: a+b = b+a
2) Tính chất kết hợp. Công thức: (a+b)+c = a+(b+c)
3) Cộng với số 0. Công thức: a+0 = 0+a = a
4) Cộng với số đối. Công thức: a+(-a)=0 (Không cần làm)
Please! Giúp mìk nhá! Dễ lắm nhưng mìk quên mất rồi! Giúp mìk rồi mìk tick cho nhé!!!!!
Tìm hai số tự nhiên a và b (a>b), biết rằng :
a) a=96 và ƯCLN(a,b)=12
b) ƯCLN(a,b)=45 và a=270
c) a+b=120 và ƯCLN(a,b)=12
d) a+b=224 và ƯCLN(a,b)=28
e) a.b=1944 và ƯCLN(a,b)=18