I- LÝ THUYẾT:
1. Khi nào ta nói 1 vật chuyển động, Cho ví dụ về vật chuyển động, ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ về cđđ và cđkđ.
2. Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình, đơn vị thường dùng của vận tốc là gì?
3. Cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h =>m/s và ngược lại -Nói v ôtô = 40km/ h có nghĩa gì ?
4. Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật
5. Các loại Fms. Cho ví dụ về các trường hợp xuất hiện các loại lực ma sát mà em đã được học.
7. Nêu 3 yếu tố của lực.
8. Công thức tính áp suất. Đơn vị thường dùng của áp suất?
9. Công thức tính áp suất chất lỏng. Công thức tính lực đẩy Ac-si- met
10. Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac-si –met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
11. Cho ví dụ về sự tồn tại ASCL, ASKQ, lực đẩy Ac-si-met
Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử, phân tử?
A. Chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
1.Chuyển động cơ học là gì? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
2. Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều.
3. Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ? Biết cách biểu diễn véc tơ lực.
4. Thế nào là 2 lực cân bằng? Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang đứng yên và lên 1 vật đang chuyển động.
5. Cho biết lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn? Kể 03 biện pháp làm tăng ma sát có ích và 03 biện pháp làm giảm ma sát có hại.
6. Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất. (thường áp dụng cho vật rắn)
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối?
Câu 2: Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc, giải thích các đại lượng có trong công thức?
Câu 3: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
Câu 4: Tại sao nói lực là một đại lượng vecto? Nêu cách biểu diễn lực (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn).
Câu 5: Hai lực cân bằng là gì? Nêu kết quả của vật đang đứng yên, đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Một vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối vì:
A. Vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
B. Vật đứng yên so với vật này thì sẽ đứng yên so với vật khác.
C. Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
D. Vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Thế nào là chuyển động và đứng yên . Tính tương đối của chuyển động và đứng yên lấy . Ví dụ
Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi
Giúp mk vs ạ
I. LÝ THUYẾT
1. Chuyển động cơ học.
· Thế nào là chuyển động cơ học? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Các dạng chuyển động thường gặp?
·
2. Vận tốc.
· Độ lớn của vận tốc cho biết gì? Công thức tính vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?
3. Chuyển động đều và chuyển động không đều.
· Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Cho ví dụ.
· Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều?
4. Biểu diễn lực.
· Nêu 3 yếu tố của lực? Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ?
· Cách biểu diễn một vectơ lực?
5. Sự cân bằng lực _ Quán tính.
· Thế nào là hai lực cân bằng? Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên, đang chuyển động?
· Giải thích các hiện tượng có liên quan đến quán tính.
6. Lực ma sát.
· Khi nào có lực ma sát? Cho ví dụ về lực ma sát nghỉ, lăn, trượt?
· Ý nghĩa của ma sát trong đời sống và kỹ thuật?
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.