Đáp án B
Ta có: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
=> Chuyển động của một viên gạch rơi từ độ cao 3m xuống đất là chuyển động rơi tự do.
Đáp án B
Ta có: Sự rơi tự do (chuyển động rơi tự do) là sự rơi của các vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
=> Chuyển động của một viên gạch rơi từ độ cao 3m xuống đất là chuyển động rơi tự do.
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở.
B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một chiếc lá đang rơi.
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?
A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở
B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống
D. Một chiếc lá đang rơi
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi như chuyển động rơi tự do?
A. Một hòn đá rơi từ độ cao cách mặt đất 1m
B. Một chiếc lông chim đang rơi
C. Viên phấn được thả rơi từ độ cao bằng mặt bàn.
D. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất.
Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 2kg dưới một góc α = 30o so với phương nằm ngang. Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2m so với mặt đất. Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (lấy g = 10 m/s2) là:
A. 69,2 J.
B. 20 J.
C. 34,6 J.
D. 40 J
Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 23,35 N.
B. 20 N.
C. 73,34 N.
D. 62,5 N.
Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3s sau khi ném. Cho biết lực cản không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng
A. 23,35 N
B. 20 N
C. 73,34 N
D. 62,5 N
Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m / s 2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là
A. 7300 m/s ; 4,3 giờ
B. 7300 m/s ; 3,3 giờ
C. 6000 m/s ; 3,3 giờ
D. 6000 m/s ; 4,3 giờ
Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m / s 2 , bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
A. 1,5 s
B. 0,2 s
C. 1,2 s
D. 0,5 s
Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8 m / s 2 ).
A. 60 kg.m/s
B. 61,5 kg.m/s
C. 57,5 kg.m/s
D. 58,8 kg.m/s