Ba em không đi chợ.
Ba em đâu có đi chợ.
Không. Ba em có đi chợ đâu.
Bố em chẳng đi chợ đâu.
Ba em không đi chợ.
Ba em đâu có đi chợ.
Không. Ba em có đi chợ đâu.
Bố em chẳng đi chợ đâu.
"Huống gì thành Đại La...dựa núi Xác định kiểu câu trong câu sau và cho biết mục đích của kiểu câu đó
chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa thuộc kiểu câu gì
Đọc đoạn trích sau và cho biêt đâu là câu trần thuật, mỗi câu thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, câu cầu kiến, câu cảm thán, câu trần thuật. (1) Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: (2) - Thằng Thành, con Thủy đâu? (3) Chúng tôi giật mình, lúi ríu dắt nhau đứng dậy. (4) - Đem chia đồ chơi ra đi! - (5) Mẹ tôi ra lệnh. (6) Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. (7) Dìu em vào trong nhà, tôi bảo: (8) - Không phải chia nữa. (9) Anh cho em tất. (10) Tôi nhắc lại hai ba lần, Thủy mới giật mình nhìn xuống. (11) Em buồn bã lắc đầu: (12) - Không, em không lấy. (13)Em để hết lại cho anh. {…} (14) Rồi em bật lên khóc thút thít.
1. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
2. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
3. Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi nhớ quê của tác giả trong đoạn thơ sau:
...Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
4. Xét về mục đích nói, câu văn: "Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?" thuộc kiểu câu gì?
5. Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong câu văn: "Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc".
6. Bài thơ Quê hương của nhà thơ tế Hanh đã truyền cho em tình cảm gì? Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong hai dòng thơ sau:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Câu 10: Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
Câu văn sau thuộc kiểu câu gì và cho biết chức năng của kiểu câu đó?
"Trên đường đi tìm hiểu thế giới, ở mỗi nơi tàu dừng lại, đối với anh Ba đều là một trường Đại học"
Câu 8: Các câu sau gồm mấy cụm C-V, chúng có phải là các câu ghép không? Tại sao?
a) Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi ngồi bên rổ bóng đèn.
b) Bà ta thương tình hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
c) Đền bây giờ tôi mới nhận ra mẹ tôi không còm cõi, xơ xác như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi.
d) Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.
e) Rồi chị đón lấy cái Tíu và ngồi xuống đó như có ý chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay không.