Hãy chứng tỏ x = 3 là nghiệm của phương trình x\(^2\)- 3x + 4 = 2( x - 1)
hãy chứng tỏ
a) x=3/2 là nghiệm của phương trình: 5x - 2 = 3x + 1
b) x=2 và x= 3 là nghiệm của phương trình : x^2 -3x + 7=1 + 2x
Cho 2 phương trình: x2 - 3x - 4 = 0 (1) và (x - 4) ( x - 2)- x= 0 (2)
a) Chứng tỏ 2 phương trình trên có nghiện chung là x=4
b) Chứng tỏ x= -1 là nghiệm của phưng trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2)
c) Hai phương trình trên có tương đương nhau không?vì sao?
Bài 1: Hãy chứng tỏ
A/ x=3/2 là nghiệm của phương trình: 5x-2=3x+1
b/x=2 và x=3 là nghiệm của phương trình: x2-3x+7=1+2x
Câu A) (2x^2-3x+1) (x^2-5) - (x^2-x) (2x^2-x-10)=5. Tìm x thỏa mãn điều kiện
Câu B) (x-9) (x-9) + (2x+1) (2x+1)-(5x-4) (x-2). Chứng tỏ rằng các biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
Câu C) (x^2-5x+7) (x-2)-(x^2-3x) (x-4)-5 (x-2). Chứng tỏ rằng các biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
Cho hai phương trình:
7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5) (1)
2(a - 1)x - a(x - 1) = 2a + 3 (2)
Chứng tỏ rằng phương trình (1) có nghiệm duy nhất, tìm nghiệm đó
Câu A) (x-9) (x-9) + (2x+1) (2x+1) - (5x-4) (x-2). Chứng tỏ rằng các biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
Câu B) (x^2-5x+7) (x-2)-(x^2 - 3x) (x-4)-5 (x-2). Chứng tỏ rằng các biểu thức ko phụ thuộc vào biến.
6. Biết rằng phương trình x 3 −3x 2 +3 = 0 có ba nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng trong ba nghiệm này có hai nghiệm a,b thoả mãn ab+3 = a+2b.
7. Cho đa thức P(x) = 2x 4 −x 3 −5x 2 +5x−5. Gọi a,b, c là ba nghiệm phân biệt của đa thức Q(x) = x 3 −3x+1. Tính P(a).P(b).P(c).
8. Biết rằng phương trình P(x) = x 3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a 2 +2a− 2,b = c 2 +2c−2,a = b 2 +2b−2.
Chứng tỏ rằng các phương trình sau vô nghiệm:
a/ x 2 + 3x + 7 = x 2 + 3x – 2 b/ 2x 2 - 6x + 6 = 0