Nếu n chẵn thì 8 chẵn
--> (n+8).(n+3) chia hết cho 2 --> ( n+8 ) .(n+3) là bội của 2
Nếu n lẻ thì 3 lẻ
Mà lẻ + lẻ = chẵn
Mà chắn luôn chia hết cho 2
--> (n+8).(n+3) chia hết cho 2 --> (n +8).(n+3) là bội của 2
Vậy
mk còn có cách khác rễ hiểu hơn nhưng lười gõ ,thông cảm nha
nếu bạn cần thì mk trình bày cách kia cho , cách này mk trình bày hơi sai
Trường hợp 1:Nếu n là một số lẻ thì (n+8) là một số lẻ còn (n+3) là một số chẵn vậy (n+8).(n+3) là một số chẵn.Mọi số chẵn đều là bội của 2 nên tích trên là bội của 2.
Trường hợp 2:Nếu n là một số chẵn thì (n+8) là một số chẵn còn (n+3) là một số lẻ vậy (n+8).(n+3)là một số chẵn.Mọi số chẵn đều là bội của 2 nên tích trên là bội của 2
kết luận:Theo cả hai trường hợp thì trường hợp nào vẫn là bội của 2