Ta có:
số bị trừ + số trừ + hiệu
= (số trừ + hiệu) + số trừ + hiệu
= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2
Chứng tỏ ...
- Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 3 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
=> điều phải chứng minh
Ta có:
số bị trừ + số trừ + hiệu
= (số trừ + hiệu) + số trừ + hiệu
= 2 x (số trừ + hiệu) chia hết cho 2
Chứng tỏ ...
Ta có:
Số bị trừ + Số trừ + Hiệu= Số bị trừ + Số bị Trừ= 2 Số bị trừ
=> Tổng cùa số bị trừ, số trừ , hiệu bao giờ cũng chia hết cho 2.
có các trường hợp các đó là :
- 2 số lẻ trừ cho nhau đc 1 số lẻ (bao nhiêu số lẻ cộng lại đều ra một số chẵn , mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2)
- 2 số chẵn trừ cho nhau đc 1 số lẻ ( chẵn + chẵn + lẻ = chẵn , mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2)
- 1 số chẵn trừ 1 số lẻ đc 1 số chẵn ( chẵn + lẻ + chẵn = chẵn , mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2)
- 1 số lẻ trừ 1 số chẵn đc 1 số chẵn ( lẻ + chẵn + chẵn = chẵn , mà số chẵn nào cũng chia hết cho 2)