Cho hai tập hợp: A là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3; B là tập hợp các số nguyên dương. Trong các sơ đồ dưới đây, chọn sơ đồ đúng:
Câu 36. Cho các tập hợp khác rỗng [ m−1; m+3 /2 ] và B=(âm vô cùng ; -3) hợp [3;dương vô cùng). Gọi S là tập hợp các giá nguyên dương của m để A giao B ≠ ∅ . Tìm số tập hợp con của S .
Cho ba tập hợp:
M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. Chỉ N và P.
B. Chỉ P và M.
C. Chỉ M.
D. Cả M, N và P.
cho A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 7, b là tập hợp các ước tự nhiên của 21 .xác định tập hợp A giao B
Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước số tự nhiên của 18 và của tập hợp các ước số tự nhiên của 30. Xác định các tập hợp A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A.
Kí hiệu A là tập các số nguyên lẻ, B là tập các bội của 3. Xác định tập hợp A ∩ B bằng một tính chất đặc trưng.
PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho A={ x€R| (x^4 -16)(x² -1)=0} và B={x€N| 2x-9≤0}. Tìm tập hợp X sao cho: X⊂B\A Bài 2: Cho tập hợp A={-1;1;5;8}, B="gồm các ước số nguyên dương của 16"
Tập hợp các số tự nhiên có số phần tử là
A. 1.
B. Vô số.
C. Không có phần tử nào.
D. 10.