Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Dinh Bac

Chứng tỏ rằng các sồ sau là số nguyên tố cùng nhau : 

a) n+2 và n+3

b) n+1 và 3n+4

Thanh Hằng Nguyễn
27 tháng 11 2017 lúc 19:00

a, Gọi d = ƯCLN(n+2;n+3)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+2;n+3\right)=1\rightarrowđpcm\)

b, Gọi d = ƯCLN(n+1; 3n+4)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(n+1;3n+4\right)=1\rightarrowđpcm\)

Pham Thi Ngoc Minh
27 tháng 11 2017 lúc 19:03

a)

Đặt UCLN ( n+2,n+3 ) = d

=> n+2 : d, n+3 : d

=> n+3 - n+2 : d

hay 1 : d

=> d thuộc Ư(1)=1

=> UCLN ( n+2,n+3 ) = 1

=> n+2 và n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

b)

Đặt UCLN ( n+1,3n+4 ) = d

=> n+1 : d và 3n+4 : d

=> 3.(n+1) : d hay 3n + 3 : d và 3n+4 : d.

=> 3n+4 - 3n+3 : d hay 1 : d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> UCLN ( n+1,3n+4 ) = 1

=> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

shushi kaka
27 tháng 11 2017 lúc 19:12

a) Ta dễ nhận thấy n + 2 và n + 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Mà ước chung lớn nhất của 2 số liên tiếp là 1, ĐPCM

  Trình bày :    gọi d là ƯCLN của n + 2 và n + 3 ( vs d thuộc N* )

                       ta có : n + 2 chia hết cho d, n + 3 chia hết cho d 

                                 =>    (n + 3) - (n+2) chia hết cho d

                                 =>     1 chia hết cho d. ƯCLN của 2 số là 1 thì hai số đó là SNTCN

b) Trình bày : gọi d là ƯCLN của n + 1 và 3n + 4 ( vs d thuộc N*)

                     ta có : n + 1 chia hết cho d nên 3(n + 1) chia hết cho d                 \(1\)

                               3n + 4 chia hết cho d                                                            \(2\)   

từ 1 và 2 ta có : (3n + 4) - 3(n+1) chia hết cho d

                        => 1 chia hết cho d.    ĐPCM

Mình giải rồi, sai chỗ nào thì thông cảm cho mình, chúc các bạn hk tốt !!!!!

                                 \(\)

                            

          

                

Nguyễn Ngọc Tuấn Anh
27 tháng 11 2017 lúc 19:14

a)Gọi ƯCLN(n+2,n+3)=d           (d€N*)

=>n+3 chia hết cho d và n+2 chia hết cho d => (n+3)-(n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d € Ư(1)

=> d= 1

Vậy n+3 và n+2 nguyên tố cùng nhau   (đpcm)

Gọi ƯCLN(3n+4,n+1)=d      (d€N*)

=> 3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (3n+4)-(n+1) chia hết cho d

=> (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d€Ư(1)

=> d=1

Vậy 3n+4 và n+1 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Trung Hiếu
26 tháng 12 2023 lúc 22:13

Gọi d là ƯCLN(n+2;n+3)
⇔n + 2d;n + 3d
⇔(n+2 - n+3) d
⇔n-n-2-3=d
⇔-1 
d
⇔d ∈ ƯC(-1)= -1

  => d= -1 ⇔ƯC(n+2;n+3) = 1
⇔n+2 và n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy...
Nhớ tick cho nình nhé

 


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hà Minh Nghĩa
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Marry Trang
Xem chi tiết
Chi Quỳnh
Xem chi tiết
locdddd33
Xem chi tiết
Trịnh Nhã Uyên
Xem chi tiết
Võ Minh Vũ
Xem chi tiết
phạm thị thảo linh
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết