Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
yoo shi jin

Chứng tỏ giá trị của các biểu thức sau là số hữu tỷ:

B=\(\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{15}}}-\frac{3}{2+\sqrt{3}}-3\sqrt{5}\)

hung pham tien
20 tháng 7 2018 lúc 20:10

\(B=\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{15}}}-\frac{3}{2+\sqrt{3}}-3\sqrt{5}.\)

Thấy có 3 cái biểu thức nên mình tách ra làm từng cái nhé

\(\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{5}}}=\frac{\sqrt{18}}{\sqrt{4+\sqrt{15}}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{18}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{4+\sqrt{15}}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{\sqrt{8+2\sqrt{15}}}=\frac{6}{\sqrt{3}+\sqrt{5}}\)( Khúc biển đổi ở mẫu là hẳng đẳng thức nha bạn )

\(\frac{6}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{6\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}=\frac{6\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{5-3}=\frac{6\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}\left(1\right).\)

\(\frac{3}{2+\sqrt{3}}=\frac{3\left(2-\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}=\frac{3\left(2-\sqrt{3}\right)}{1}=\frac{6\left(2-\sqrt{3}\right)}{2}\left(2\right).\)

\(3\sqrt{5}=\frac{6\sqrt{5}}{2}\left(3\right).\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)

\(B=\frac{6\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{2}-\frac{6\left(2-\sqrt{3}\right)}{2}-\frac{6\sqrt{5}}{2}=6\left(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}-2+\sqrt{3}-\sqrt{5}}{2}\right)\)

\(B=6.\left(-1\right)\)

\(B=-6\)

-6 là số hữu tỉ => biểu thức là số hữu tỉ


Các câu hỏi tương tự
yoo shi jin
Xem chi tiết
yoo shi jin
Xem chi tiết
oOOVTCLOOo
Xem chi tiết
Charlet
Xem chi tiết
Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Phạm Hương Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
Xem chi tiết
NguyenHa ThaoLinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phương Nhi
Xem chi tiết