Nguyễn Hữu Giang

Chứng tỏ 4n +3 /10n + 7 là phân số tối giản ( n e N

Nguyễn Huy Tú
27 tháng 3 2021 lúc 16:32

Gọi ƯCLN ( 4n + 3 ; 10n + 7 ) = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có : \(4n+3⋮d\Rightarrow20n+15⋮d\)(1) 

\(10n+7⋮d\Rightarrow20n+14⋮d\)(2)

Lấy (1) - (2) ta được : \(20n+15-20n-14⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
27 tháng 3 2021 lúc 16:26

Gọi \(ƯCLN\left(4n+3;10n+7\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}4n+3⋮d\\10n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(4n+3\right)⋮d\\2\left(10n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+15⋮d\\20n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(20n+15\right)-\left(20n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow20n+15-20n-14⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)(vì \(d\inℕ^∗\))

Do đó \(ƯCLN\left(4n+3;10n+7\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{4n+3}{10n+7}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n (điều phải chứng minh).

Tổng quát :  \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản \(\LeftrightarrowƯCLN\left(a;b\right)=1\)(tức là 2 số a và b nguyên tố cùng nhau).

Khách vãng lai đã xóa

Gọi d=ƯCLN(4n+3;10n+7)

\(\Rightarrow\)4n+3\(⋮\)d và 10n+7\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(4n+3).5\(⋮\)d và (10n+7).2\(⋮\)d

hay 20n+15\(⋮\)d và 20n+14\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)\([\)(20n+15)-(20n+14)\(]\)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1=d

Vậy \(\frac{4n+3}{10n+7}\)là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Lê Minh Phú
Xem chi tiết
Bùi Việt Hưng
Xem chi tiết
channel Anhthư
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Trường Phước
Xem chi tiết
Văn Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
NGUYỄN VĂN MINH ĐỨC
Xem chi tiết
nhanlamcute
Xem chi tiết
vu dieu linh
Xem chi tiết