Đáp án C
“Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946)
Đáp án C
“Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946)
“Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Đoạn tư liệu trên được trích trong văn bản nào?
A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
B. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Bản Tuyên ngôn đọc lập.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?
A.
Kháng chiến toàn diện.
B.Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C.Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
D.Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
16Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch Na-va là do
A.
Điện Biên Phủ ngay từ đầu là trọng tâm của kế hoạch Na-va.
B.Điện Biên Phủ gần nơi đóng quân chủ lực của ta.
C.Điện Biên Phủ được Pháp chiếm từ lâu.
D.Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng.
17Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là
A.
phát xít và đế quốc.
B.bọn thực dân Pháp phản động.
C.đế quốc và phong kiến.
D.phong kiến và địa chủ.
18Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A.
Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.
B.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ.
C.Có hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiến đấu.
D.Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, tnh thần căm thù giặc sâu sắc.
19Trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ La-tinh được gọi là
A.
“Lục địa mới trỗi dậy".
B.“Lục địa bùng cháy”.
C.“Hòn đảo tự do”.
D.“Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”.
20Nhận xét nào dưới đây không đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1925?
A.
Chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự thành lập Đảng.
B.Tìm ra con đường cách mạng vô sản.
C.Triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D.Chuẩn bị tư tưởng chính trị cho sự thành lập Đảng.
21Đóng góp lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1919 -1925 là gì?
A.
Sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam.
B.Chuẩn bị về mặt tư tưởng- chính trị cho sự thành lập Đảng.
C.Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam – cách mạng vô sản.
D.Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về Việt Nam.
22Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu?
A.
Xin-ga-po.
B.Ma-ni-la (Phi-líp-pin).
C.Gia- các – ta (In-đô-nê-xi-a).
D.Băng Cốc (Thái Lan).
23Phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở
A.
Nam Phi
B.Tây Nam Phi
C.Bắc Phi
D.Trung Phi
24Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) được Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa kí kết với Pháp vì lí do chủ yếu nào?
A.
Tránh đụng độ với nhiều kẻ thù trong cùng một lúc.
B.Tranh thủ thời gian hòa hoãn để phát triển lực lượng.
C.Để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc về nước.
D.Có thời gian chuyển các cơ quan đầu não của ta đến nơi an toàn.
Văn kiện lịch sử nào không phản ánh đường lối kháng chiến của Việt Nam trong những năm đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
C. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi
D. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, nội dung nào thể hiện cơ bản nhất tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam?
A. “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng”.
B. “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”.
C. “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên dánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc”.
D. “Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
Đánh giá về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi của nhâm dân Việt Nam. Sách giáo khoa Lịch sử 9 trang 165 viết:"Thắng lợi đó mãi mãi được ghi vào lịch sử.....thời đại sâu sắc".
Bằng kiến thức đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) và can thiệp Mĩ, quân dân ta đã giành được những thắng lợi to lớn, trong đó thắng lợi nào là quan trọng nhất và mang tính quyết định?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình năm 1952.
D. Chiến cuộc đông – xuân năm 1953 – 1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
“Thắng lợi đó mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Đó là thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam?
A. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954).
C. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1954) là (1 Điểm) xây dựng được căn cứ hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. tinh thần đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn và sáng tạo. sự đồng tình, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân khác, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới.
"bất kì đàn ông,đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo,đảng phái,dân tộc.Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc". Đoạn trích trên trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đã thể hiện rõ tư tưởng nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?