giả sử: A = n(n+1) , có 2 trường hợp:
nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 do đó A chia hết chia 2
nếu n lẻ thì n+1 chẵn do đó n+1 chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2
Trong 2 số tự nhiên liên tiếp sẽ phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ. Tích của một số lẻ với 1 số chẵn ra kết quả là 1 số chẵn chia hết cho 2.
vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ .Số chẵn chia hết cho 2 . 1 số chia hết cho 2 nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho 2
Hai số tự nhiên liên liếp có một số chẵn và một số lẻ , mà số lẻ nhân số chẵn sẽ ra kết quả là số chẵn nên tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 .
giả sử: A = n(n+1) , có 2 trường hợp:
nếu n chẵn thì n chia hết cho 2 do đó A chia hết chia 2
nếu n lẻ thì n+1 chẵn do đó n+1 chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2
Gọi 2 số nguyên liên tiếp là: a và a+1
Tích của chúng là: A = a(a+1)
Nếu: a = 2k thì A chia hết cho 2 Nếu: a = 2k+1 thì: a+1 = 2k+2 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2=> đpcm
Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là n;n+1
n(n+1) chia hết cho hai => n có hai trường hợp
Nếu n chia hết cho 2 => n(n+1) chia hết cho 2(1)
Nếu n không chia hết cho 2 => n = 2k+1 => n+1 = 2k+1+1 = 2k+2 chia hết cho 2(2)
Từ (1) ; (2) => tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 2