Minh Triều

Chứng minh rằng với p là số nguyên tố lớn hơn 2 thì giá trị m trong phân số :

\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{p+1}\left(m\in N;n\in N\right)\)chia hết cho p

Lê Đình Nam
26 tháng 1 2017 lúc 8:30

\(\frac{m}{p}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+........+\frac{1}{p-1}\)

\(\frac{m}{p}=\left(1+\frac{1}{p-1}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{p-2}\right)+....+\left(1+\frac{1}{\left(p-1\right):2}\right)+\left(1+\frac{1}{\left(p-2\right):2}\right)\)

\(\frac{m}{n}=p\left(\frac{1}{1.\left(p-1\right)}+\frac{1}{2.\left(p-2\right)}+........+\frac{1}{\left[\left(p-1\right):2\right].\left[\left(p-1\right):2+1\right]}\right)\)

MC:1.2.3....(p-1)

Gọi các thừa số phụ lần lượt là \(k_1;k_2;k_3;.....;k_{p-1}\)

Khi đó: \(\frac{m}{n}=\frac{p.\left(k_1+k_2+k_3+....+k_{\left(p-1\right)}\right)}{1.2.3....\left(p-1\right)}\)

Do p là nguyên tố lớn hơn 2 mà mẫu không chứa thừa số p nên đến khi rút gọn tử số vẫn chứa thừa số nguyên tố p

\(\Rightarrow\)m chia hết cho p (đpcm)


Các câu hỏi tương tự
Aquarius
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Không yêu trả dép bố về
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Minh Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuấn Tú
Xem chi tiết
Ngọc Trần
Xem chi tiết