theo định luật Junlenxo
\(=>\left\{{}\begin{matrix}Q1=I1^2R1.t\\Q2=I2^2R2.t\end{matrix}\right.\)
\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1t}{I2^2R2t}\) mà trong đoạn mạch nối tiếp \(I1=I2=>I1^2=I2^2\)
\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{R1}{R2}\)
theo định luật Junlenxo
\(=>\left\{{}\begin{matrix}Q1=I1^2R1.t\\Q2=I2^2R2.t\end{matrix}\right.\)
\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1t}{I2^2R2t}\) mà trong đoạn mạch nối tiếp \(I1=I2=>I1^2=I2^2\)
\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{R1}{R2}\)
chúng minh trong 1 đoạn mạch mắc song song nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở của dây đó
Cho hai điện trở R 1 và R 2 . Hãy chứng minh rằng:
Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó: Q 1 Q 2 = R 1 R 2
12. Dây điện trở R1 và dây điện trở R2 mắc với nhau trong một đoạn mạch điện vói R1= 9/4 R2 . So sánh nhiệt lượng tỏa ra của 2 dây điện trở này khi :
a. Mắc song song với nhau.
b. Khi mắc nối tiếp với nhau.
13. Đoạn mạch điện hiệu điện thế 15V được mắc điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2.
Công suất điện của R2 là 5,4W, và cường độ dòng điện trong mạch là 600mA
a. Tính giá trị điện trở R1 và điện trở R2
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của mỗi điện trở, của đoan mạch trong 5 phút 20 giây.
14. Đoạn mạch điện AB hiệu điện thế 15V có mắc dây dẫn điện trở R1 = 30Ω và dây
dẫn điện trở R2 = 15Ω mắc song song với nhau.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
b. Tính công suất tiêu thụ của R1, của R2, của đoạn mạch AB
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của R1, của R2, của đoạn mạch AB trong thời gian 12 phút
Giúp em với ạ TT , em cảm ơn :33
Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Jun - Len xơ? *
A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Ghép mỗi đoạn câu ở cột bên trái với mỗi đoạn câu ở cột bên phải để thành một câu hoàn chỉnh và có nội dung
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
b) Điện trở dây dẫn
c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
1. Tỉ lệ thuận với các điện trở
2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
3. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua mạch và điện trở của mạch
4. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc và vật liệu làm dây
Hai dây dẫn có điện trở là 24Ω và 8Ω lần lượt mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế không đổi 12V. Theo cách mắc đó, hãy tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6 Ω .m và điện trở suất của sắt là 12.10-8 Ω .m
A. Dây nikêlin tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn
B. Dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn
C. Hai dây tỏa nhiệt lượng bằng nhau
D. Cả ba đáp án đều sai
Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1 m m 2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5 m m 2 Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng nột thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.? Vì sao? Biết điện trở suất của Nikêlin là 0,40. 10 - 6 Ωm và điện trở suất của sắt là 12,0. 10 - 8 Ωm.
Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
b) Điện trở của dây dẫn
c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ
1. Tỉ lệ thuận với các điện trở
2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch
5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó