Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phan tuấn anh

chứng minh rằng tồn tại một pt có các hệ số hữu tỉ nhận một trong các nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

GV
14 tháng 2 2016 lúc 11:11

Lấy 1 nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và 1 nghiệm là biểu thức liên hợp với nó \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\), tổng hai nghiệm là \(2\sqrt{2}\) và tích hai nghiệm là -1. Theo định lý Viet, hai số \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) và \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) là nghiệm của phương trình:

\(x^2-2\sqrt{2}x-1=0\)

Phương trình trên chưa phải là phương trình có hệ số hữu tỉ (vì \(2\sqrt{2}\) là số vô tỉ. Ta lại nhân cả hai vế của phương trình trên với \(x^2-1+2\sqrt{2}x\) ta được phương trình sau:

\(\left(x^2-1-2\sqrt{2}x\right)\left(x^2-1+2\sqrt{2}x\right)=0\)

Hay là:

\(\left(x^2-1\right)^2-8x^2=0\)

Đây là phương trình có các hệ số hữu tỉ và có 1 nghiệm là \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

Nguyễn Tuấn
12 tháng 2 2016 lúc 22:09

pt là x2+2\(\sqrt[]{2}\)x-1=0

Nguyễn Tuấn
12 tháng 2 2016 lúc 22:15

gọi x1= căn 2+căn3;x2=căn2-căn3

S=x1+x2=2căn2

P=x1*x2=-1

áp dụng viét ta được pt

x2-Sx-P=0

Sóngnướcmênhmông Emđitôn...
13 tháng 2 2016 lúc 8:09

Gọi x= căn 2 + căn 3; x2 = căn 2 - căn 3

S = x1 + x2 = 2 căn 2

P = x1 nhân x2 = -1

=>  Ta được pt là: x2 - Sx - P = 0 

 

trần đức an
13 tháng 2 2016 lúc 8:42

0 duyệt nha

nguyễn huy hoàng nguyên
13 tháng 2 2016 lúc 8:55

 kết quả là 0

phan tuấn anh
13 tháng 2 2016 lúc 9:07

hình như sai tuấn ơi 

Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 2 2016 lúc 9:24

 

Gọi x1 = căn 2 + căn 3; x2 = căn 2 - căn 3

S = x1 + x2 = 2 căn 2

P = x1 nhân x2 = -1

=>Ta được pt là : x2 - Sx - P = 0

Phương Trình Hai Ẩn
13 tháng 2 2016 lúc 9:27

Gọi x= căn 2 + căn 3; x2 = căn 2 - căn 3

S = x1 + x2 = 2 căn 2

P = x1 nhân x2 = -1

=>  Ta được pt là: x2 - Sx - P = 0 

 

READ MADRID
13 tháng 2 2016 lúc 9:29

tích cho mình nhé

Phạm Mạnh Quân
13 tháng 2 2016 lúc 10:04

10000202023023602

MARCO REUS
13 tháng 2 2016 lúc 10:39

kết quả là 0

Nguyễn Kim Nam
13 tháng 2 2016 lúc 10:45

0

duyệt nhé

Edogawa Conan
13 tháng 2 2016 lúc 10:50

Gọi căn 2 + căn 3 là x1 ; căn 2 + căn 3 là x2

Ta có : S = x1 + x2 = ( căn 2 + căn 3 ) + ( căn 2- căn 3 )

                          = 2 * căn 2

           P = x1 * x2 = ( căn 2 + căn 3 ) * ( căn 2 - căn 3 )

                         = -1

           => Ta được pt là : x2  - Sx - P = 0

phan tuấn anh
13 tháng 2 2016 lúc 11:07

bài này pt là bậc 4 đó

oOo Ngốk Thảo oOo
13 tháng 2 2016 lúc 12:16

tích cho mk nha

trịnh thị ngọc châu
13 tháng 2 2016 lúc 12:50

mik may mắn cả năm

Đào Hải Ngọc
13 tháng 2 2016 lúc 14:34

em mới lớp 8 thui 

 

Công tử họ phạm
13 tháng 2 2016 lúc 15:05

1.93185165258

Trần Văn Huy
13 tháng 2 2016 lúc 15:36

TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT

Nguyễn Thị Kiều Uyên
13 tháng 2 2016 lúc 17:02

0 là kết quả

Nguyễn Minh Trí
13 tháng 2 2016 lúc 18:15

kết quả là 0

Uchiha Madara
13 tháng 2 2016 lúc 19:11

ttiicckk cho mik

ShinichiRan
13 tháng 2 2016 lúc 19:39

gọi x \(\sqrt{2}\) +  \(\sqrt{3}\); x2 = \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\)

S = x+ x2 = 2 căn 2

P = xnhân x2 = -1

=> Ta được pt x- Sx - P = 0

Trần Anh Tuấn
13 tháng 2 2016 lúc 20:10

kết quả là 0

Trần Tuấn Kiệt
13 tháng 2 2016 lúc 20:29

Đáp án là :0 

Nguyễn Phúc Nhi
13 tháng 2 2016 lúc 21:08

P = 0 hơi khó

tranquochoan
14 tháng 2 2016 lúc 8:16

= 0 bạn nhá

olm duyệt nhanh

TRAN NGOC MAI ANH
14 tháng 2 2016 lúc 8:23

= 0 , ũng hộ nhé bạn

Vũ Hồng Anh
14 tháng 2 2016 lúc 8:48

kết quả là 0 nhé bạn


Các câu hỏi tương tự
Minh Anh Lương
Xem chi tiết
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
White Boy
Xem chi tiết
Thủy Phạm Thanh
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
_little rays of sunshine...
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết
D.S Gaming
Xem chi tiết